Những câu hỏi liên quan
Tran Le Hoang Yen
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Trúc
16 tháng 12 2016 lúc 15:37

Hic...đã thi rùi!!!!!khocroi

 

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
16 tháng 12 2016 lúc 15:39

Mình chắc chắn đề của trường mình khác trường bạn, vì mình ở khác tỉnh bạn, mình không lo Văn lắm nhưng mình lại lo môn Toán và Anh Văn cơ, nếu có thì bạn giúp mình nhé

Bình luận (2)
Ju Moon Adn
16 tháng 12 2016 lúc 15:52

khac de truong mk qua nhieu

bucqua

Bình luận (3)
Mai mèo
Xem chi tiết
thien su
20 tháng 3 2018 lúc 19:09

Câu 1 : ( môn toán ) : 15 có phải là số nguyên tố không , vì sao ? ( câu này là tự luận )

Câu 2( môn toán ) : Chứng tỏ 2n 5 : hết cho 3

Câu 1 ( môn văn ) : Diễn tả cảm xúc của  dế mèn khi đứng trươc nấm mộ của  DC ( tự luận )

Câu 3 ( môn văn ) : Có mấy kieru ản dụ , đó là những kiểu nào  ?

Câu 4 : nêu đoạn vản trong bài Đêm nay Bác không ngủ Có sử dụng ẩn dụ

Bình luận (0)
Đào Mai Giang
30 tháng 4 2018 lúc 15:55

Thien su cậu bị sao ko vậy

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hà My
13 tháng 10 2019 lúc 20:38

Câu 1 : Cho P là tập hợp các ước của số 180 . Tính số phần tử của tập hợp P 

Câu 2: viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có bao nhiêu chữ số

Bình luận (0)
pulinlee
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Kiều Trinh
15 tháng 5 2019 lúc 22:15

Chúc bạn thi tốt nha

Bình luận (2)
Lê Phúc Tiến
14 tháng 5 2019 lúc 21:20

Tả cô giáo em đã từng học

Bình luận (2)
Hồ Nguyễn Kiều Trinh
15 tháng 5 2019 lúc 22:15

Mai mk cũng thi đây

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
11 tháng 5 2018 lúc 15:44

Kết bạn vs mình rồi mình chỉ cho, mình mới thi hôm qua nè

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Khang
24 tháng 10 2018 lúc 19:22

ok

có thể là nghị luận nhưng ngắn và văn biểu cảm hay kể người or vật 

Bình luận (0)
nguyen thi huyen trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
15 tháng 10 2019 lúc 19:38

nguyen thi huyen trang tham khảo ạ

đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn văn - VnDoc.com

Đề khảo sát giữa học kì I môn Ngữ văn 7 - Có đáp án - Tài liệu

Bình luận (0)
Diệu Huyền
16 tháng 10 2019 lúc 8:52

Tham khảo:

Đề bài

I. Phần trắc nghiệm:(2 điểm)

Ghi lại tên chữ cái đứng đầu đáp án đúng

Câu 1. Kể tên truyện truyền thuyết đã học

A. Con Rồng cháu Tiên.

B. Sơn Tinh Thủy Tinh.

C. Bánh chưng bánh giầy, Con rồng cháu Tiên,

D. Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh.

Câu 2: Vua Hùng phong Gióng là gì?

A. Thánh

C. Phù Đổng Thiên Vương

B. Thiên Vương

D. Vương

Câu 3: Truyền thuyết Thánh Gióng nhằm giải thích hiện tượng này

A. Tre đằng ngà có màu vàng óng

C. Có nhiều hồ ao để lại

B. Thánh Gióng bay về trời

D. Có một làng được gọi là làng Gióng

Câu 4: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:

Thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng

A. Đúng

B. Sai

Câu 5: Nguyên nhân chính nào dẫn đến dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?

A. Vua Hùng kén rể

B. Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ.

C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh

D. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.

Câu 6: Tại sao em bé trong văn bản “ Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?

A. Nhờ may mắn và tinh ranh

B. Nhờ thông minh, hiểu biết.

C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh

D. Nhờ có vua yêu mến

Câu 7: Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ?

A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt

B. Dựng nước của vua Hùng.

C. Giữ nước của vua Hùng

D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.

Câu 8: Mục đích chính của truyện "Em bé thông minh" là gì?

A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.

B. Phê phán những kẻ ngu dốt.

C. Khẳng định sức mạnh của con người.

D. Gây cười.

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (3 điểm):

Đọc kĩ đoạn văn sau:

Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản?

b) Văn bản thuộc thể loại gì? Hãy nêu khái niệm của thể loại đó.

c) Kể thêm 3 văn bản cùng thể loại với văn bản trên mà em biết.

Câu 2: (5 điểm):

Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu nêu ý nghĩa của chi tiết: Bà con góp gạo nuôi Gióng (Thánh Gióng). Trong đoạn sử dụng ít nhất 1 từ ghép, 1 từ láy (Gạch chân - chỉ rõ từng loại)

..............

Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề 2 Đề bài

Câu 1: (1,0 điểm)

Trình bày khả năng kết hợp của danh từ.

Hãy nêu 1 ví dụ.

Câu 2: (1,0 điểm)

Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và chữa lại cho đúng.

Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái của con người.

Câu 3: (2,0 điểm)

a) Nêu điểm khác nhau giữa hai thể loại truyện dân gian: truyền thuyết và cổ tích.

b) Nêu ý nghĩa truyện "Em bé thông minh"

Câu 4: (1,0 điểm)

Cho biết các chi tiết có liên quan đến sự thật lịch sử trong truyện "Thánh Gióng".

Câu 5: Tập làm văn: (5,0 điểm)

Đề: Kể về một lần em mắc lỗi.

Đáp án đề thi

Câu 1:

– Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước các từ: này, ấy, đó ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. 0,5 điểm

– Nêu ví dụ đúng.0,5 điểm

Câu 2:

Từ sai: linh động.0,5 điểm

– Chữa lại: sinh động.0,5 điểm

Câu 3:

a)- Truyền thuyết:

Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử. 0,25 điểm

Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử. 0,25 điểm

– Cổ tích:

Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc. 0,25 điểm

Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về lẽ công bằng xã hội, cái thiện thắng cái ác. 0,25 điểm

b)- Ý nghĩa:

Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian 0,5đ

Tạo tiếng cười vui vẻ hồn nhiên trong đời sống 0,5đ

Câu 4:

– Các chi tiết: Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng, giặc Ân, làng Cháy, núi Sóc, núi Trâu, đền thờ Phù Đổng….

(Nêu đúng từ 4 chi tiết trở lên) 1,0 điểm

Câu 5/– Tập làm văn: (5,0 điểm)

– Yêu cầu chung:

Học sinh biết làm bài tập làm văn đúng yêu cầu về nội dung và thể loại.

Nội dung: Kể về một việc lầm lỗi em đã làm.

Thể loại: Kể chuyện.

– Yêu cầu cụ thể: Bài có đủ bố cục ba phần:

a- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện kể (việc lầm lỗi).

b- Thân bài: Diễn biến câu chuyện.

Câu chuyện xảy ra ở thời gian nào? Ở đâu? Đó là việc gì?

Có những nhân vật nào liên quan? (Nếu có)

Câu chuyện để lại ấn tượng sâu sắc nào?

c- Kết bài: Tình cảm và suy nghĩ của em đối với câu chuyện.

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo	Kim
2 tháng 3 2022 lúc 20:18

ko bít đâu :(((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
20 tháng 4 2018 lúc 21:20

1.Phần kết văn bản Ca Huế trên sông Hương (Ngữ văn 7 tập hai), tác giả Hà Ánh Minh viết:
Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại…
Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp kì diệu của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên ?

Câu 2. (6 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ sau đây:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.

Mẹ ơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa ...
(Trích Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương)

Câu 3 (12 điểm)
Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
20 tháng 4 2018 lúc 21:22

Câu 1: (3 điểm)
“Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”.
(Vũ Tú Nam)
Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân.
Câu 2: (7 điểm)
Đánh giá về ca dao, có ý kiến cho rằng:
“Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội dung đặc sắc của ca dao”.
Qua các bài ca dao đã học và những hiểu biết của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

Bình luận (4)
Miu Killa - Bông Sushi
20 tháng 4 2018 lúc 21:18

Bao h bạn thi...nếu 23/4 tuần tới này bạn thi thì giờ mình chưa có đề, nếu như bạn thi sau ngày này thì mình có thể cho bạn đề. Và bây h bạn có thể vào những link này để xem đề nhé !

1.de-thi-hsg-mon-ngu-van-lop-7-phong-gddt-huyen-thanh-oai-nam-2016-2017-co-dap/

2. de-thi-hoc-sinh-gioi-ngu-van-7-phong-gddt-thai-thuy-2016-2017/

Bình luận (3)