Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vovanninh
Xem chi tiết
na na
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Huy h
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 5 2021 lúc 15:28

Xét các số nguyên tố lớn hơn \(3\)

Khi đó các số nguyên tố là số lẻ và chia cho \(3\)dư \(1\)hoặc \(2\).

Chọn \(5\)số nguyên tố bất kì, khi đó luôn tồn tại ít nhất \(3\)số có cùng số dư khi chia cho \(3\)

Gọi \(3\)số đó là \(a,b,c\).

Khi đó \(a-b⋮3,b-c⋮3,c-a⋮3\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)⋮3^3\).

cũng có: \(a-b⋮2,b-c⋮2,c-a⋮2\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)⋮2^3\)

Do đó ta có: \(\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)⋮\left(2^3.3^3\right)\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)⋮216\).

Khi kể thêm \(2\)số nguyên tố \(2\)và \(3\)ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Duong Nguyen Tuan
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 9:57

Xét bộ gồm 2016 số: \(2^1;2^2;...;2^{2016}\)

Do 2017 nguyên tố đồng thời \(2^k\) là lũy thừa của 1 số nguyên tố khác 2017 nên \(2^k\) ko chia hết 2017 với mọi k 

Do đó tất cả các số trong bộ số nói trên đều ko chia hết 2017

- Nếu các số trong dãy trên chia 2017 có số dư đôi một khác nhau \(\Rightarrow\) có 2016 số dư \(\Rightarrow\) có đúng 1 số chia 2017 dư 1, giả sử đó là \(2^n\) thì \(2^n-1⋮2017\)

- Nếu tồn tại 2 số trong 2016 số trên có cùng số dư khi chia 2017 là \(2^i\) và \(2^j\) với \(1\le i< j\le2016\Rightarrow1\le j-i< 2016\)

\(\Rightarrow2^j-2^i⋮2017\)

\(\Rightarrow2^i\left(2^{j-i}-1\right)⋮2017\)

\(\Rightarrow2^{j-i}-1⋮2017\) (do \(2^i\) ko chia hết 2017)

\(\Rightarrow n=j-i\) thỏa mãn yêu cầu

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
4 tháng 12 2017 lúc 11:28

Bài 5: 

Giả sử tồn tại 7 số không thỏa mãn điều kiện đề bài. Không mất tính quát, ta coi rằng \(x_1< x_2< ...< x_7\)

Do 7 số đã cho là các số nguyên dương nên :

\(x_2\ge x_1+1\)

\(x_3+x_1\ge4x_2\ge4\left(x_1+1\right)\Rightarrow x_3\ge3x_1+4\)

\(x_4+x_1\ge4x_3\ge4\left(3x_1+4\right)\Rightarrow x_4\ge11x_1+16\)

\(x_5+x_1\ge4x_4\ge4\left(11x_1+16\right)\Rightarrow x_5\ge43x_1+64\)

\(x_6+x_1\ge4x_5\ge4\left(43x_1+64\right)\Rightarrow x_6\ge171x_1+256\)

\(x_7+x_1\ge4x_6\ge4\left(171x_1+256\right)\Rightarrow x_7\ge683x_1+1024\)

Do x1 là số nguyên dương nên \(x_1\ge1\Rightarrow x_7\ge683+1024=1707>1706\) (Vô lý)

Vậy nên phải tồn tại bộ ba số thỏa mãn yêu cầu của đề bài.

Đặng Lê Kiều Vy
Xem chi tiết
Lã Nguyễn Gia Hy
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
7 tháng 1 2017 lúc 16:57

(Modulo 3, nha bạn.)

Giả sử tồn tại 5 số thoả đề.

Trong 5 số nguyên dương phân biệt đó sẽ xảy ra 2 trường hợp:

1. Có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2.

Khi đó, tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí).

2. 5 số này khi chia cho 3 chỉ còn 2 loại số dư mà thôi.

Khi đó, theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 3 số cùng số dư khi chia cho 3. Tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí nốt).

Vậy điều giả sử là sai.

Hi Hi
Xem chi tiết