tìm ưcln, tìm uc thông qua tìm ucln của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
Cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN? cho ví dụ
Cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN? cho ví dụ
giúp mik nha mn
1.Nêu cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN?Cho ví dụ?
2.Nêu cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNH?Cho ví dụ?
3.Tập hợp số nguyên Z bao gồm những loại số nào?
4.Viết số đối của số nguyên a?Số nguyên nào bằng số đối của nó?
5.Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
nhanh mình tik
Nêu khái niệm về:
1. Ước và Bội.
2. Cách tìm bội
3. Cách tìm ước.
4. Số nguyên tố.
5. Ước chung.
6. Ước chung lớn nhất - ƯCLN
7. Cách tìm ước chung lớn nhất - ƯCLN
8. Cách tìm ƯớC thông qua UCLN.
9. Bội chung.
10. Các tìm bội chung nhỏ nhất. (BCNN)
11. Cách tìm bội chung thông qua BCNN.
1)a chia hết cho b thì b là ước của a
a chia hết cho b thì b là bội của a.
2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung
9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
10
1)a chia hết cho b thì b là ước của a
a chia hết cho b thì b là bội của a.
2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung
9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
10
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm theo mấy bước ? Những bước đó là gì?
Làm bài tập:
Tìm ƯCLN (12,30)
có 3 bước:
1.Phân tích mỗi thừa số nguyên tố
2.chọn ra các thừa số chung
3.Lập tích các thừa số đã chọn,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là UCLN phải tìm
12=2^2 . 3 ; 30=2.3.5
UCLN(12;30)=2.3=6
ba bước
bước 1: phân tích các số ra thừa số nguyên tố
bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung
bước 3: lập tích các thưa số đã chọn,mỗi số lấy với số mũ nhỏ nhất. tích đó là ƯCLN phải tìm
Muốn tìm ƯCLN của 2 hay nhìu số ta làm theo 3 bước:
B1.Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
B2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
B3. Lập tích các thừa số đã chọn mỗi số lấy vs số mũ nhỏ nhất đó là các ƯCLN cần tìm
Bài tập.
Tìm ƯCLN của (12,30)
12 = 2 ^2 x 3 30 = 2 x 3 x 5
ƯCLN (12,30)= 2 x 3 = 6.
Học tốt ^_^
Bài 1:Tìm 2 số tự nhiên biết rằng
a) Hiệu =48;UCLN=12
b) Hiệu=84;UCLN=28
c) Tích=4050;UCLN=3
Bài 2:Viết UC của 2 số tự nhiên=4.số nhỏ=8.Tìm số lớn UC của 2 số tự nhiên=66.Số lớn =96.Tìm số bé
Bài 1:Tìm 2 số tự nhiên biết rằng
a Hiệu =48;UCLN=12
b Hiệu=84;UCLN=28
c Tích=4050;UCLN=3
Bài 2:Viết UC của 2 số tự nhiên=4.số nhỏ=8.Tìm số lớn
UC của 2 số tự nhiên=66.Số lớn =96.Tìm số bé
Bài 1:Tìm 2 số tự nhiên biết rằng
a Hiệu =48;UCLN=12
b Hiệu=84;UCLN=28
c Tích=4050;UCLN=3
Bài 2:Viết UC của 2 số tự nhiên=4.số nhỏ=8.Tìm số lớn
UC của 2 số tự nhiên=66.Số lớn =96.Tìm số bé
Bài 1:Tìm 2 số tự nhiên biết rằng
a Hiệu =48;UCLN=12
b Hiệu=84;UCLN=28
c Tích=4050;UCLN=3
Bài 2:Viết UC của 2 số tự nhiên=4.số nhỏ=8.Tìm số lớn
UC của 2 số tự nhiên=66.Số lớn =96.Tìm số bé
Sắp xếp thứ tự các câu sau để được cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1:
A. 1 – 2 – 3.
B. 2 – 3 – 1.
C. 3 – 1 – 2.
D. 3 – 2 – 1.