Những câu hỏi liên quan
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Bình luận (0)
Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Bình luận (0)
Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
5 tháng 1 2020 lúc 13:57

a)A chia hết cho 9 khi x chia hết cho 9

  A  không chia hết cho 9 khi x không chia hết cho 9

b)B chia hết cho 5 khi x chia hết cho 5

   B  không chia hết cho 5 khi x không chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
5 tháng 1 2020 lúc 14:11

Bài giải

a) Ta có: A = "tự ghi"  (x thuộc N)

Mà 963 \(⋮\)9,       2493 \(⋮\)9,     351 \(⋮\)9

Suy ra x \(⋮\)9 thì A \(⋮\)9

         x không chia hết cho 9 thì A không chia hết cho 9

b) Ta có B = "tự ghi" (x thuộc N)

Mà 10 \(⋮\)5,      25 \(⋮\)5,       45 \(⋮\)5

Suy ra x \(⋮\)5 thì B \(⋮\)5

         x không chia hết cho 5 thì A không chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Đạt
5 tháng 1 2020 lúc 14:14

Bạn ơi đáp án là như thê này:

a, Vì 963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9 nên :

Để A chia hết cho 9 thì x cũng phải chia hết cho 9 và ngược lại (Bạn có thể xem lại bài  Tính chất chia hết của 1 tổng)

b, Tương tự như câu a, vì 10 ; 25 ; 45 đều chia hết cho 9 nên :

Để B chia hết cho 9 thì x cũng phải chia hết cho 9 và ngược lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Trịnh Hà Vi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Gia Bảo
31 tháng 3 2023 lúc 19:54

Ai có lời giải k ạ

Bình luận (0)
Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
shinjy okazaki
7 tháng 8 2016 lúc 16:55

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 
--------------------------------------... 
Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
7 tháng 8 2016 lúc 16:59

a/  N + 2 chia hết n - 1 

có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên 

\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

n-1=-1=>n=0n-1=1=>n=2n-1=-3=>n=-2n-1=3=>n=4

do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}

b/  2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

là số nguyên 

để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

n+1=1=>n=0n+1=-1=>n=-2n+1=5=>n=4n+1=-5=>n=-6

do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}

 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 8 2016 lúc 17:02

a) \(\frac{n+2}{n-1}\Leftrightarrow\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{3}{n-1}\)

Để 3 chia hết cho n - 1 thì n - 1 thuộc Ư (3) 

Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {2;0;4;-2}

Mà n thuộc n nên loại 2 vậy n = {2;0;4}

b) \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{n+1+6.2}{n+1}=\frac{12}{n+1}\)

Để 4 chia hết n+1 thì n+1 thuộc Ư(12)

Ư (12) = {1;2;3;4;-1;-2;-3;-4;-12}

=> n thuộc N loại số âm.

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = -1 (loại)

n + 1 = 3 => n = -2 (loại)

n + 1 = -12 => n = -13 (loại)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh An
Xem chi tiết
Nie =)))
13 tháng 10 2021 lúc 13:41

A. 

Nếu A chia hết cho 9 mà 3807 chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9.

Nếu A không chia hết cho 9 mà 3807 chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9.

Giải thích các bước giải:

A=963+2493+351+x=3807+x

Từ đó, suy ra điều kiện:

+) Nếu A chia hết cho 9 mà 3807 chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9.

+) Nếu A không chia hết cho 9 mà 3807 chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

B. 

B=10+25+x+45B=10+25+x+45

=80+x=80+x

Để B⋮5⇔x⋮5B⋮5⇔x⋮5

⇔x=5k⇔x=5k

Để B⋮̸5⇔x⋮̸5

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen hoang giap
Xem chi tiết
nguyentrantheanh
Xem chi tiết
Võ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh
23 tháng 4 2017 lúc 11:49

A chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

câu b tương tự nhé

Bình luận (0)
Võ Như Quỳnh
23 tháng 4 2017 lúc 12:04

chỉ làm tắt vậy thôi hả bạn

Bình luận (0)
Võ Như Thái Bảo
Xem chi tiết
SKTS_BFON
26 tháng 1 2017 lúc 22:03

a) ta có: 963 + 2493 + 351 + x

= 3807 + x 

Mà 3807 \(⋮\) 9

*) th1: Để 963 + 2493 +351 + x \(⋮\) 9 thì x = 9k ( k \(\in\)N ) 

*) th2: Để 963 + 2493 + 351 + x không chia hết cho 9 thì x khác 9k ( k \(\in\)N )

b) ta có: 10 + 25 + x+ 45

= 80 + x

Mà 80 \(⋮\) 5

th1) Để 10 + 25 + x + 45 \(⋮\)5 thì x = 5q ( q \(\in\)N )

th2) Để 10 + 25 + x +45 không chia hết cho 5 thì x khác 5q (q \(\in\) N )

chúc các bạn năm mới vui vẻ. bạn tk mình nha.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thu
26 tháng 1 2017 lúc 22:04

a,A=963+2493+351+x

=3807+x

mà 3807 chia hết cho 9 nên :để A ko chia hết cho 9 thì x ko chia hết cho 9

                                           để A chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9

ý b làm tương tự nha

Bình luận (0)