Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 13:47

Bình luận (0)
Lê Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2023 lúc 11:48

Khi cắt chúng thành hai đoạn dây băng nhau ta có: \(R_1=R_2=\dfrac{R}{2}\)

Mắc chúng song song ta có điện trở bộ dây:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{\dfrac{R}{2}\cdot\dfrac{R}{2}}{\dfrac{R}{2}+\dfrac{R}{2}}=\dfrac{\dfrac{R^2}{4}}{R}=\dfrac{R}{4}\)

Bình luận (0)
Ngọc Quyên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2022 lúc 22:15

Ta có  \(l=\dfrac{RS}{\rho}\Leftrightarrow R=\dfrac{l\rho}{S}\)

Cắt l thành n mảnh \(\Leftrightarrow l'=\dfrac{l}{4}\) \(\Leftrightarrow R'=\dfrac{\dfrac{l}{n}\rho}{S}=\dfrac{R}{n}=\dfrac{216}{n}\\ \Leftrightarrow R_{td}=\dfrac{R'.R'^n}{R'+R'^n}\Leftrightarrow6=\dfrac{\dfrac{216}{n}.\left(\dfrac{216}{n}\right)^n}{\dfrac{216}{n}+\left(\dfrac{216}{n}\right)^n}\Leftrightarrow n\approx0,27\)

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2017 lúc 9:44

Dây dẫn dài 2l sẽ có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R .

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 4 2017 lúc 19:30

Dây dẫn dài l có điện trở R thi dây dẫn cùng loại đó dài 2l có điện trở là 2R. Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là 3R.

Bình luận (0)
qwerty
12 tháng 4 2017 lúc 19:31

Dây dẫn dài l có điện trở R thi dây dẫn cùng loại đó dài 2l có điện trở là 2R. Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là 3R.

Bình luận (0)
Quỳnh
12 tháng 4 2017 lúc 20:01

Dây dẫn dài l có điện trở R thi dây dẫn cùng loại đó dài 2l có điện trở là 2R. Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là 3R.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2019 lúc 13:29

Đáp án C

Khi thanh AB đi xuống thì thanh AB đóng vai trò như một nguồn điện với cực âm ở B, cực dương ở A.

Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều như hình vẽ sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên I sẽ tăng lên  lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều với vận tốc .

Khi đó : F t = P ⇒ B I l = m g     

⇒ I = m g B l = 0 , 01.10 1.0 , 2 = 0 , 5   A .  

Suất điện động do thanh AB tạo ra là

ξ ' = B l v = 1.0 , 2.1 = 0 , 2   V .

ta có:

I = ξ ' + ξ r + R ⇒ ξ = I . r + R − ξ ' = 0 , 5. 2 + 0 , 2 − 0 , 2 = 0 , 9   V .

Bình luận (0)
Hạ Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 14:26

Câu 41.

Điện trở dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=\rho\cdot\dfrac{l}{\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{3,14}{\pi\cdot\left(\dfrac{2\cdot10^{-3}}{2}\right)^2}=0,028\Omega\)

 

Bình luận (0)
nthv_.
21 tháng 11 2021 lúc 14:29

undefined

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 14:31

Câu 39.

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{8\cdot6}{8+6}=\dfrac{24}{7}\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3,2}{\dfrac{24}{7}}=\dfrac{14}{15}A\)

Câu 40.

Điện trở qua dây: \(R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\Omega\)

Chiều dài dây:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{R_2\cdot l_1}{R_1}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24m\)

Câu 36.

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{2}{2\cdot10^{-6}}=0,017\Omega\)

Bình luận (0)
Diệu Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 19:11

Điện trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{11}{0,55.10^{-6}}=1,1\Omega\)

Điện trở đoạn dây 3m: \(R'=p\dfrac{l'}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{3}{0,55.10^{-6}}=0,3\Omega\)

Điện trở của đoạn dây còn lại: 1\(R''=R-R'=1,1-0.3=0,8\Omega\)

Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0.55.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}=400m\)

Bình luận (1)