Những câu hỏi liên quan
Toàn Lê
Xem chi tiết
Trần Phúc
3 tháng 8 2017 lúc 6:46

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}720⋮a\\540⋮a\end{cases}\Rightarrow a\in UC\left\{720;540\right\}}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;2;3;4;5;6;9;10;12;15;18;20;30;36;45;60;90;180\right\}\)

Mà \(70< a< 100\)

\(\Rightarrow a=90\)

Bình luận (0)
I have a crazy idea
3 tháng 8 2017 lúc 6:50

720 = 24 . 32 . 5  

540 = 22 . 33 . 5 

ƯCLN ( 720 ; 540 ) = 22 . 32 . 5 = 180 

ƯC ( 180 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4  ; 5 ; 6 ; 9 ; 10 ; 18 ; 20 ; 30 ; 36 ; 45 ; 60 ; 90 ; 180 }

Vì 70 < a < 100 nên a = 90 

Vậy....

Bình luận (0)
Đào Công Lý
3 tháng 8 2017 lúc 7:34

720  \(⋮\)a ; 540   \(⋮\)a

=> a\(\in\)ƯC { 720 ; 540 }

720 = 2. 3. 5

540 = 2. 33 . 5

ƯCLN { 720 ; 540 } = 22 . 3. 5 = 180

ƯC { 720 ; 540 } = Ư { 180 } = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 ; 10 ; 12 ; 15 ; 18 ; 20 ; 30 ; 36 ; 45 ; 60 ; 90 ; 180 }

70 < a < 100

vậy a = 90

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Trần Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khoa
26 tháng 11 2016 lúc 20:17

Theo đề ta có:ƯCLN(a;b)=6

vậy a=6.m;b=6.n

a.b=6.m.6.n=36.m.n=720

vậy m.n=720:36=20

Ta có

nếu m=1;n=20 suy ra a=6;b=120

nếu m=20;n=1 suy ra a=120;b=6

nếu m=2;n=10 suy ra a=12;b=60

nếu m=10;n=2 suy ra a=60;b=12

nếu m=4;n=5 suy ra a=24;b=30

nếu m=5;n=4 suy ra a=30;b=24

Đúng đó bạn k cho mình đi nha cute

Bình luận (0)
NguyenvietHung
Xem chi tiết
Bùi Minh Tú
27 tháng 1 2018 lúc 20:03

THEO BÀI RA TA CÓ

720:a

540:a

=>a thuộc ước của [720;540]

720=2^4.3^2.5

540=2^2.3^2.5

ƯCLN[720;540]=2^2.3^2.5=180

ƯC[720;540]=[1;2;3;4;5;6;9;10;18;12;15;90;60;45;36;30;20;18;180]

nHƯNG VÌ 70<A<100 NÊN a sẽ là 90

Bình luận (0)
Doãn Thanh Phương
27 tháng 1 2018 lúc 19:48

Vì \(540⋮a\)

    \(720⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯC\left(720;540\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
27 tháng 1 2018 lúc 19:50

720 \(⋮\)a; 540 \(⋮\)a

=> a \(\in\)ƯC(720;540)

ƯCLN (720;540) = 60

=> ƯC(720;540) = Ư(60) = \(\left\{\pm1;\pm60;\pm2;\pm30;\pm3;\pm20;\pm4;\pm15;\pm5;\pm12;\pm6;\pm10\right\}\)Mà a \(\in\)N ; 70 < a < 100

=> a \(\in\)\(\varnothing\)

Bình luận (0)
Hương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phú
4 tháng 1 2016 lúc 12:57

a=24

b=30

hoặc 

a=30

b=24

Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Tâm
4 tháng 1 2016 lúc 12:57

4777 doHương Lan

Bình luận (0)
Đoàn Kim Chính
4 tháng 1 2016 lúc 13:02

4777 bn nha 

tick cho mk nha

Bình luận (0)
Hàn Thuỳ linh
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Đức Quyền
4 tháng 1 2016 lúc 13:07

vì ƯCLN(a;b) = 6

=>a = 6m

    b = 6n

=> a x b = 6m x 6n = 6(m x n )=720

=> m x n = 120

rồi cậu tìm ra các cặp 2 số mà cả 2 số đó nhân với nhau bằng 120 rồi cậu nhân 2 số đó với 6 sẽ ra a và b

phần b) làm tương tự nhưng để tìm ƯCLN cậu hãy dựa vào tính chất sau : 

(a x b) = BCNN(a;b) x ƯCLN(a;b)

Bình luận (0)
bí ẩn
4 tháng 1 2016 lúc 12:44

(a,b)=(24, 30 ) : (30,24)

Bình luận (0)
Nhâm Bảo Minh
4 tháng 1 2016 lúc 13:09

​a) a. b = 720 , ƯCLN ( a , b ) = 6

ta có: a = 6.a' và b = 6.b' với a'; b' thuộc N ƯCLN(a';b') = 1

--> a.b = 36.a'.b' = 720

a'.b' = 20; giả sử a>b --> a'>b'

ta có bảng sau:

a'b'ab
2011206
543024

vậy có 2 cặp: {120; 6} hoặc {30; 24} thỏa đk

 

 

Bình luận (0)
Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàn
Xem chi tiết
titanic
22 tháng 11 2016 lúc 17:10

Ta có:ƯCLN(a,b)=12 khi và chỉ khi a=12.m;b=12.n và (m,n)=1

theo bài ra ta có: a.b=720

Hay 12.m.12.n=720

144.m.n=720

m.n=720:144=5

Do m.n=5 và là 2 số nguyên tố cùng nhau

Do đó

m       1        5 

n        5        1

a        12      60

b        60      12

Vậy a =12 thì b =60

       a=60 thì b=12

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết