Xác định TN, CN, VN trong câu sau: Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
XÁC ĐỊNH TN,CN,VN TRONG MỖI CÂU SAU:
A,TẢNG SÁNG,VÒM TRỜI CAO XANH MÊNH MÔNG.
B,SÁNG NAY,BA ĐI LÀM CÒN MẸ ĐI CHỢ
C,HÔM QUA,BUỔI CHIỀU,LAN KHÔNG ĐÉN TRƯỜNG
A. TN: tảng sáng ; CN: vòm trời ; VN: cao xanh mênh mônh
B. TN: sáng nay, còn ; CN: ba, mẹ ; VN: đi làm, đi chợ
C. TN: hôm qua, buổi chiều ; CN: Lan ; VN: không đi đến trường
Trạng ngữ : tảng sáng , chủ ngữ : vòm trời , vị ngữ :cao xanh mênh mông
Trạng ngữ : sáng nay , chủ ngữ : ba , mẹ , vị ngữ : đi làm , đi chợ
Chúc bạn học tốt
A,TẢNG SÁNG,VÒM TRỜI// CAO XANH MÊNH MÔNG.
TN CN VN
B,SÁNG NAY,BA// ĐI LÀM CÒN MẸ //ĐI CHỢ
TN CN VN CN VN
C,HÔM QUA,BUỔI CHIỀU,LAN KHÔNG ĐÉN TRƯỜNG
2. Xác định trạng ngữ (TN), chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) trong mỗi câu sau: a, Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
b, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.
c, Tre cùng ta làm ăn, tre lại cùng ta đánh giặc.
tiêng việ nhé
a, Tảng sáng, / vòm trời / cao xanh mênh mông
TN CN VN
Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau:
a,Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
b,Sáng nay, ba đi làm còn mẹ đi chợ.
c,Hôm qua, buổi chiều, Lan không đền trường.
d,Tre cùng ta làm ăn, tre lại cùng ta đáng giặc.
a) TN: Tảng sáng
CN : vòm trời
VN : cao xanh mênh mông
b) TN : Sáng nay
CN1 : ba
CN2 : mẹ
VN1 : đi làm
VN2 : đi chợ
c) TN1 : Hôm qua
TN2 : buổi chiều
CN : Lan
VN : không đến trường
d) TN : không có
CN : Tre
VN1 : cùng ta làm ăn
VN2 : lại cùng ta đánh giặc
Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau :
a, Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
TN là:
CN là:
VN là:
b, Sáng nay, ba đi làm còn mẹ đi chợ.
TN là:
CN là:
VN là:
c, Hôm qua, buổi chiều, Lan không đến trường.
TN là:
CN là:
VN là:
d, Tre cùng ta làm ăn, tre lại cùng ta đánh giặc.
TN là:
CN là:
VN là:
1. Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau :
a, Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
b, Sáng nay, ba đi làm còn mẹ đi chợ.
c, Hôm qua, buổi chiều, Lan không đến trường.
d, Tre cùng ta làm ăn, tre lại cùng ta đánh giặc.
2. Tả cảnh đẹp ở Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết :
" Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung hiếm quý. "
Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu đó ?
dấu phẩy trong câu "tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông" có tác dụng gì
. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “mênh mông” trong các câu sau:
A. Vòm trời cao xanh mênh mông.
B. Lòng bác rộng mênh mông như biển cả.
. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “mênh mông” trong các câu sau:
A. Vòm trời cao xanh mênh mông. ( nghĩa gốc )
B. Lòng bác rộng mênh mông như biển cả.( nghĩa chuyển)
. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “mênh mông” trong các câu sau:
A. Vòm trời cao xanh mênh mông.
B. Lòng bác rộng mênh mông như biển cả.
câu a là nghĩa gốc nhé
còn câu b là nghĩa chuyển bạn nhé
nhớ tích cho mình nhé thank you
Câu 2: Tìm trạng ngữ cho câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nói đến trong câu.
a) Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng , trải lên đỉnh núi phía tây những vệt màu xanh lậm tươi tắn … Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả…
b) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
c) Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn đàn bò về chuồng. Bò con nào con lấy no căng bụng. Phú ông mừng lắm.
Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.
hahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahâhahahahahahahahahahahahahahahâhahahhahahahahahahahahahahahahahahahahaha
Câu 2: Tìm trạng ngữ cho câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nói đến trong câu.
a) Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng , trải lên đỉnh núi phía tây những vệt màu xanh lậm tươi tắn … Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả…
b) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
c) Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn đàn bò về chuồng. Bò con nào con lấy no căng bụng. Phú ông mừng lắm.
Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.
Câu 3. Chuyển đổi các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng theo các kiểu khác nhau. Cho biết câu nào không chuyển được thành hai kiểu câu bị động?
Mẫu: Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi.
-> Ý kiến của chúng tôi bị người ta phản đối.
-> Ý kiến của chúng tôi bị phản đối
a) Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.
b) Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000.
c) Người ta bán quyển sách này với giá 35.000 đồng.
d) Nhiều người mua quyển sách này.
2. a. tảng sáng => TN chỉ thời gina
ven rừng => TN chỉ nơi chốn
c. Hằng ngày => TN chỉ thời gian
ngày mùa => TN chỉ thời gian
3.
a. Ngôi nhà này được các kiến trúc sư xây dựng trong 7 năm.
b. Quyển sách này được ông ta viết xong năm 2000.
c. Quyển sách này được người ta bán với giá 35.000đ.
d. Quyển sách này được nhiều người mua.