Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
do thu thao
Xem chi tiết
hoang ngoc anh
23 tháng 12 2017 lúc 19:42

là loại truyện dân gian ko có tên tác giả và sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo có cả yếu tố lịch sử thời quá khứ

Bình luận (0)
Furry_Swordsman
23 tháng 12 2017 lúc 19:47

vì truyện con rồng cháu tiên có yếu tố tưởng tượng kỉ ảo có liên quan đến lịch sử thời quá khứ

Bình luận (0)
nguyen Thuy
Xem chi tiết
Minh Anh
4 tháng 11 2021 lúc 8:55

tham khảo

+ Nội dung: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và qua đó thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng Việt + Nghệ thuật: sử dụng các chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo, xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh…

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Võ Nhật Minh
22 tháng 9 2019 lúc 20:10

Giải :

Cần thiết, tục ngữ có câu Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày dỗ tỗ mùng 10 tháng 3

Nêu lên ý nghĩa luôn nhớ về cội nguồn của mình, để biết được mình là ai, hiểu được mình nguồn gốc từ đâu.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Lê Đức Tuấn
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
8 tháng 11 2021 lúc 19:34

Thỉnh thoảng, trồng trọt, hồng hào, đẹp đẽ, tính tình.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 2 2017 lúc 17:28

Đáp án D

→ Truyền thuyết nói về nguồn gốc ra đời của người Việt

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
31 tháng 10 2016 lúc 19:15

la sao??

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:37

Nguồn gốc thần thành của người Việt đó bạn!

Bình luận (1)
Hallo
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
15 tháng 6 2018 lúc 15:53

cái này ko bít có phải ko 

theo định lý :

Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử hoặc có liên quan đến lịch sử có sử dụng yếu tố kì diệu, không có thật. Qua đó thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Qua đó thể hiện quan niệm ước mơ của nhân dân về một cuộc sống, một xã hội tốt đẹp hơn thông qua cuộc đấu tranh giữa cái Thiện và cái Ác.

Vậy nên 3 truyện Con Rồng cháu Tiên , bánh chưng bánh giầy , Thánh Gióng là truyền thuyết .

2. 

Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước
Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc.

Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt.
Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.

. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm, Roisắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.

chắc vậy !



 

Bình luận (0)
Hallo
15 tháng 6 2018 lúc 15:46

ai nhanh mk k cho nha

Bình luận (0)