Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tèn tén ten
Xem chi tiết
Lightning Farron
24 tháng 10 2016 lúc 13:04

\(\left(2a-3\right)\left(\frac{3}{4}a+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2a-3=0\\\frac{3}{4}a+1=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2a=3\\\frac{3}{4}a=-1\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=\frac{3}{2}\\a=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

Nguyễn Đình Dũng
24 tháng 10 2016 lúc 13:06

\(\left(2a-3\right)\left(\frac{3}{4}a+1\right)=0\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}2a-3=0\\\frac{3}{4}a+1=0\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=\frac{3}{2}\\a=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

Nguyễn Anh Duy
24 tháng 10 2016 lúc 13:07

Ta chứng minh bằng phản chứng: Giả sử các số hữu tỉ \(x\ne0\), và \(y\ne0\). Khi đó \(x.y\ne0\), mâu thuẫn với giả thiết \(x.y=0\).

Vậy nếu \(x.y=0\) chỉ có thể \(x=0\) hoặc \(y=0\).

Áp dụng: Ta có

\(\left(2a-3\right)\left(\frac{3}{4}a+1\right)=0\Rightarrow\left(2a-3\right)=0\) hoặc \(\frac{3}{4}a+1=0\)

\(2a-3=0\Rightarrow2a=3\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{4}a+1=0\Rightarrow\frac{3}{4}a=-1\Rightarrow a=-1.\frac{4}{3}=\frac{-4}{3}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2}\) hoặc \(a=\frac{-4}{3}\)

Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:44

sao dài thế @@ chộp bài nào làm bài nấy ha

Câu 1:

Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt{7}=\frac{a}{b}\) với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản, a;b thuộc Z, b khác 0

\(\frac{a}{b}=\sqrt{7}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^2=7\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=7\Rightarrow a^2=7b^2\)=> a2 chia hết cho 7 (1)

=> a chia hết cho 7 => a=7k với k thuộc Z

Thay a=7k vào a2=7b2 ta được 49k2=7b2 => 7k2=b2 => b2 chia hết cho 7 => b chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => phân số a/b chưa tối giản trái với giả thiết ban đầu

=>\(\sqrt{7}\) là số vô tỉ (đpcm)

Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:51

Ta có: \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2=a^2c^2+2acbd+b^2d^2+a^2d^2-2adbc+b^2c^2\)

\(=a^2c^2+b^2d^2+a^2d^2+b^2c^2\) (1)

Mặt khác: \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 16:05

\(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge\left(ac+bd\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+b^2c^2+a^2d^2+b^2d^2\ge a^2c^2+2abcd+b^2d^2\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+b^2c^2+a^2d^2+b^2d^2-a^2c^2-2abcd-b^2d^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2d^2-2abcd+b^2c^2\ge0\Leftrightarrow\left(ad-bd\right)^2\ge0\) luôn đúng!

Sizuka
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
11 tháng 4 2017 lúc 10:18

Câu 1: 

Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ \(\Rightarrow\sqrt{7}=\frac{m}{n}\) (tối giản)

\(\Rightarrow7=\left(\frac{m}{n}\right)^2=\frac{m^2}{n^2}\) Hay \(7n^2=m^2\left(1\right)\)

Đẳng thức này chứng tỏ \(m^2⋮7\) Mà \(7\) là số nguyên tố nên \(m⋮7\)

Đặt \(m=7k\left(k\in Z\right)\) ta có: \(m^2=49k^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(7n^2=49k^2\) nên \(n^2=7k^2\left(3\right)\)

Từ \(\left(3\right)\) ta lại có: \(n^2⋮7\) và vì \(7\) là số nguyên tố nên \(n⋮7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m⋮7\\n⋮7\end{cases}}\) nên phân số \(\frac{m}{n}\) không tối giản, trái với giả thiết

Vậy \(\sqrt{7}\) không phải là số hữu tỉ

\(\Leftrightarrow\sqrt{7}\) là số vô tỉ (Điều phải chứng minh)

Super Saygian Gon
3 tháng 2 2017 lúc 13:40

trời ơi nhìn hoa cả mắt

NGUYEN MANH QUAN
5 tháng 2 2017 lúc 20:20

bạn nên ghi ra từng câu thì mọi người mới làm cho chứ ai rảnh

mình đổi tên nick này cò...
Xem chi tiết
tèn tén ten
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
9 tháng 11 2016 lúc 19:32

Giả sử \(x,y\in Q,x=\frac{a}{b},y=\frac{c}{d},a,b,c,d\in Z;b,d>0\)

a) Nếu \(x>y\), nghĩa là \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\). Ta có:

\(ad-bc>0.\)\(b>0,d>0,bd>0\) nên

\(\frac{ad-bc}{b.d}>\frac{0}{b.d}=0\Rightarrow\frac{a.d}{b.d}-\frac{b.c}{b.d}>0\\ \Rightarrow\frac{a}{b}-\frac{c}{d}>0,\)

tức là \(x-y>0\)

b) Ngược lại nếu \(x-y>0\), nghĩa là

\(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}>0\Rightarrow\frac{a.d}{b.d}-\frac{b.c}{b.d}>0\\ \Rightarrow\frac{a.d-b.c}{b.d}>\frac{0}{b.d}\\ \Rightarrow a.d-b.c>0\Rightarrow a.d>b.c\\ \Rightarrow\frac{a.d}{b.d}>\frac{b.c}{b,d}\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\)

Tức là \(x>y\)

 

Chi Nguyễn
Xem chi tiết
nonono
Xem chi tiết
Doan Quynh
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 1 2016 lúc 16:29

1)x=-4

2)1007

3)=3

4)=-49

5)ko rõ đề

6)-1 tại x=7

7)y=27

8)ko rõ

đoàn quỳnh
Xem chi tiết
miko hậu đậu
5 tháng 1 2016 lúc 16:16

1/ x = -4

2/ 1007 số hạng

3/  f(2) = 3

4/ 50C = -49

5/ mình ko biết 

6/ -1

7/mình cũng đang cần ai giải giúp câu này nếu có người giải thì nhẵn mình với 

Hyuuga Neji
5 tháng 1 2016 lúc 16:16

1.no biết

2.1007

3.3

4.-49

5.3

6.6,5

7.chịu

8.xhịu nốt