Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
le hoang nhat nam
18 tháng 5 2017 lúc 21:13

U=567890 T=123456F21`

Bình luận (0)
Nguyễn gia bảo
Xem chi tiết
Kudo Sirosi
Xem chi tiết
Lê Chí Trung
30 tháng 1 2016 lúc 10:23

a+m=a+b+c

m= 2 x a+b+c

b+n=a+b+c

n=a+2 x b+c

m+n=3 x a+3 x b+2 x c

c+p=a+b+c

p=a+b+2 x c

3 x a+3 x b+2 x c > a+b+2 x c.

Những cái còn lại tương tự!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn thị cẩm đào
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 21:07

bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thế
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
Xem chi tiết