Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?
A. Ôm (Ω)
B. Oát (W)
C. Ampe (A)
D. Vôn (V)
Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?
A. Ôm (Ω)
B. Oát (W)
C. Ampe (A)
D. Vôn (V)
Câu 1: Công thức của định luật Ohm là
A. I = U/R C. I = R/U | B. R = U/I D. U = I.R |
Câu 2: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở?
A. Oát (W) B. Ôm (Ω) C. Ampe (A) D. Vôn (V)
I (A) |
U (V) |
O |
Câu 3: Học sinh vẽ đồ thị sau khi làm thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Đồ thị nào vẽ đúng?
A. |
|
|
|
Câu 4: Nội dung định luật Ohm là:
A. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây và không tỉ lệ với điện trở R của dây.
C. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây.
D. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở R của dây.
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm:
……… của dây dẫn càng lớn thì dòng điện bị cản trở càng nhiều.
A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Điện trở D. A và B đều đúng
Câu 6: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó là 36 V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là bao nhiêu?
A. 1 A B. 1,5 A C. 2 A D. 0,5 A
Câu 7: Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 3 Ω, R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 8 Ω B. 12 Ω C. 10 Ω D. 15 Ω
Câu 8: Cho hai điện trở mắc song song R2 = 10 Ω và R3 = 30 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 40 Ω B. 7,5 Ω C. 0,13 Ω D. 20 Ω
Câu 9: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω và R2. Biết Rtđ = 15 Ω. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. R2 = 25 Ω và mắc nối tiếp với R1
B. R2 = 25 Ω và mắc song song với R1
C. R2 = 5 Ω và mắc nối tiếp với R1
D. R2 = 5 Ω và mắc song song với R1
Câu 10: Đặt một hiệu điện thế U = 6 V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 3 Ω, R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1 là:
A. 6 V B. 2 V C. 2,8 V D. 1,2 V
Câu 11: Cho hai điện trở mắc song song R1 = 12 Ω và R2 = 4 Ω. Biết cường độ dòng điện đi qua điện trở R1 là 0,15 A. Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 0,6 A B. 5,4 A C. 0,1125 A D. 0,45 A
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
|
Câu 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 9 Ω, R2 = 15 Ω và R3 = 10 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
A. 34 Ω C. 3,6 Ω | B. 15 Ω D. 39,7 Ω |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
Câu 13: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω và R3 = 5 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
A. 20 Ω C. 10 Ω | B. 25 Ω D. 4 Ω |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
|
Câu 14: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω, R2 = 8 Ω và R3 = 24 Ω. Dòng điện đi qua R1 có cường độ là 0,4 A. Hiệu điện thế UAB là:
A. 8 V C. 1,68 V | B. 18,4 V D. 6 V |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 2 Ω và R3 = 6 Ω. Biết dòng điện đi qua R3 có cường độ là 0,35 A. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R2 là:
A. 0,05 A C. 0,35 A | B. 0,15 A D. 1 A |
Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 và R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
C. U ≠ U1 = U2
D. U1 ≠ U2
Câu 17: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
A. RAB = R1 + R2
B. IAB = I1 = I2
C.
D. UAB = U1 + U2
Câu 18: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 19: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì:
A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
C. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần.
Đơn vị đo suất điện động là
A. ampe (A). B. vôn (V).
C. culông (C). D. oát (W).
Đồng hồ điện được dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện là:
A. Oát kế
B. Vôn kế.
C. Ôm kế.
D. Ampe kế.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là gì ?
A. Ampe kế
B. Ôm kế.
C. Oát kế
D. Vôn kế.
một mạch điện có ampe chỉ 2A, vôn kế chỉ 10V tính điện trở R nếu thay điệ trở R bằng điệ trở r=4 ôm thì số chỉ của ampe là bao nhiêu
cho sơ đồ mạch điện, ampe kế A2 chỉ 2A các điện trở R1, R2, R3, R4 có trị số kahcs nhau và chỉ nhận một trong 4 giá trị sau là 1 ôm, 2 ôm, 3 ôm, 4 ôm. xác định trị số đó và số chỉ của ampe kế A1. biết vôn kế chỉ 10V và số chỉ ampe kế A1 là số nguyên. vôn kế có điện trở rất lớn ampe kế cso điện trở rất nhỏ không đáng kể
sơ đồ là mạch cầu có ampe kế A2 là mạch nối giữa. các vị trí tên gọi có thể tự đặt
Cho sơ đồ như hình vẽ trong đó r1 = 5 ôm r2 = 15 ôm vôn kế chỉ 3 v a tính Điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu AB b giữ nguyên hiệu điện thế hai đầu AB thay vôn kế bằng một bóng đèn có điện trở là 10 ôm tìm số chỉ của ampe kế khi đó và công sản ra trên toàn mạch trong vòng 10 phút Tóm tắt và giải giúp với ạ
Cho đoạn mạch AB, R1 song song với R3, R2 song song với R4. Uab=30V, R1=R3=10 ôm, R2=20 ôm, R4=5 ôm, Ra=0
a, Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế
b,Thay ampe kế bằng vôk kế có điện trở rất lớn. Xác định số chỉ định vôn kế và cho biết chốt dương của vôn kế được mắc với điểm nào
c, Thay ampe kế bằng đện trở R5=25 ôm. Tính cường độ dòng điện qua R5
1.Giúp phát hiện những hư hỏng , sự cố kỹ thuật , hiện tương làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện trong nhà là công dụng của:
A. Vôn kế, Ampe kế B. Ôm kế, Oát kế
C. Đồng hồ vạn năng D. Đồng hồ đo điện
2.Các mặt tiếp xúc phải sạch,diện tích tiếp xúc phải đủ lớn và mối nối phải chặt là để đảm bảo ……………………….của mối nối.
A. An toàn điện B. Mỹ thuật
C. Dẫn điện tốt D. Độ bền cơ học cao
3.Với dây dẫn có tiết diện nhỏ , khi bóc vỏ cách điện ta sử dụng:
A. Dao rọc giấy B. Kìm tuốt dây
C. Giấy ráp ( nhám) D. Băng dính cách điện
4.Khi nối dây vào ổ cắm điện, ta sẽ dùng loại mối nối:
A. Nối nối tiếp B. Nối phân nhánh
C. Dùng phụ kiện ( làm khoen kín) D. Dùng phụ kiện ( làm khoen hở)
5.Trên mặt công-tơ điện có ghi: 250 vòng/kWh, vậy khi đĩa nhôm công-tơ quay 50 vòng thì mạch điện đã sử dụng:
A.0.1 kWh B. 0.2kWh C. 1kWh D. 2kWh
mọi người giúp mình gấp với ạ