Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
Meo
17 tháng 3 2019 lúc 22:20

Để biểu thức nhận giá trị nguyên thì: a²+a+3chia hết cho a+1

SR:a×a+a×1+3 chia hết cho a+1

SR:a(a+1)+3 chia hết cho a+1

Với a nguyên, a(a+1)+3 chia hết cho a+1

                     a(a+1) chia hết cho a+1

Suy Ra: 3 chia hết cho a+1

Vì a thuộc Z suy ra: a+1 thuộc Z

SR:a+1 thuộc Ư(3)=(+-1;+-3)

LBGT:

a+1                -1          1               -3             3

a                     -2         0                -4             2

Vây a thuộc (-2;0;-4;2)

Bạn vào YouTube và đăng kí kênh nha. Kênh tên là CT CATTER

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!

 k k cho mình nha

Bùi Hùng Minh
17 tháng 3 2019 lúc 22:26

Ta có : \(a^2+a+3=a\left(a+1\right)+3\)

Vì a(a+1)\(⋮\)a+1 \(\forall\)a nên để a(a+1) + 3 \(⋮\)a+1 thì 3\(⋮\)a+1

\(\Rightarrow\)a+1\(\in\)Ư(3) = \(\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

a+11-1-33
a0-2-42

Vậy a\(\in\){0;2;-2;-4}

Full Moon
17 tháng 3 2019 lúc 22:26

ĐK: \(a\ne-1\)Ta có:

\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)

Vì a nguyên nên để \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\)là số nguyên thì \(\frac{3}{a+1}\)là số nguyên

\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow a+1\)\(\in[1;-1;3;-3]\)

\(\Leftrightarrow a\in[0;-2;2;-4]\)

***\([..]\)là tập hợp nhé

Nguyễn Đăng Hải
Xem chi tiết
Cao Quoc Phong
24 tháng 11 2016 lúc 10:00

\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)

vì a là số nguyên nên 3:a-1.vậy a-1 là ước của 3 

a-1-11-33
a02-24

vậy a la 0;2;-2;4

mạnh văn phuc
12 tháng 3 2017 lúc 13:10

Để biểu thức nhận giá trị nguyên thì: a^2+a+3chia hết cho a+1

SR:a*a+a*1+3 chia hết cho a+1

SR:a(a+1)+3 chia hết cho a+1

Với a nguyên, a(a+1)+3 chia hết cho a+1

                     a(a+1) chia hết cho a+1

SR:3 chia hết cho a+1

Vì a thuộc Z sr a+1 thuộc Z

SR:a+1 thuộc Ư(3)=(+-1;+-3)

LBGT:

a+1                -1          1               -3             3

a                     -2         0                -4             2

Vây a thuộc (-2;0;-4;2)

Mashiro Rima
19 tháng 3 2017 lúc 22:48

bạn mạnh văn phúc làm đúng rồi. bài này trong violympic mình vừa thi xong.

JESSICA
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 8 2016 lúc 21:21

M = a2 + a + 3/a + 1

M = a.(a + 1) + 3/a + 1

M = a.(a +1)/a + 1 + 3/a + 1

M = a + 3/a + 1

Để M nguyên thì 3/a + 1 nguyên

=> 3 chia hết cho a + 1

Mà a nguyên nhỏ nhất => a + 1 nguyên nhỏ nhất => a + 1 = -3

=> a = -4

Tuyết Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
22 tháng 11 2018 lúc 21:23

Để \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\)là số nguyên thì a2 + a + 3 ⋮ a + 1

a2 + a + 3 ⋮ a + 1

a ( a + 1 ) + 3 ⋮ a + 1

Ta thấy a ( a + 1 ) ⋮ a + 1

=> 3 ⋮ a + 1

=> a + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

=. a thuộc { 0; 2; -2; -4 }

Vậy.......

Nguyễn Thị Vĩnh Phương
Xem chi tiết
Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
23 tháng 6 2016 lúc 15:40

Ta có:

 (a^2 + a + 3) / (a+1) là số nguyên => (a^2+a+3) chia hết cho (a+1)

                                                  <=> a.(a+1)+3 chia hết cho (a+1)

Mà a.(a+1) chia hết cho (a+1) => 3 chia hết cho a+1

MÀ a là số nguyên => a+1 là số nguyên => a+1 là ước của 3

=> a+1 thuộc {+-1; +-3} <=> a thuộc {0; -2; 2; -4}

Trương Hồng Ánh
Xem chi tiết
girl trung học
26 tháng 4 2017 lúc 21:58

bn phải lập luận làm sao cả người đọc lẫn người nghe phải hiểu lời bn ns

bn phải nghĩ ra cách chứ mình thấy bài này dẽ lắm

Lê Tuấn Khoa
26 tháng 4 2017 lúc 22:09

a/ Để A là phân số thì n -1 khác 0. Vây n là các số nguyên khác 1.

b/ A là số nguyên khi n - 1 là ước của 3

* Nếu n - 1 = 1 

              n = 2

* Nếu n -1 = -1

             n = 0

* Nếu n - 1 = 3

              n = 4

* Nếu n - 1  = - 3

              n = - 2

nhok sư tử
28 tháng 4 2017 lúc 15:53

sai rồi