Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàngnk Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:43

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:47

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

Anhthu Nguyen
Xem chi tiết
Đức Huy Nguyễn
19 tháng 11 2017 lúc 21:22

1/

Để đèn sáng bình thường thì \(U_Đ\)=\(U_{ĐM}\)=12(V)

\(I_Đ\)=\(I_{ĐM}\)=\(\dfrac{P_Đ}{U_Đ}\)=\(\dfrac{6}{12}\)=0,5(A)

\(R_Đ\) nối tiếp Rb nên \(I_Đ\)=Ib=0,5(A)

Ub=U-\(U_Đ\)=15-12=3(V)

⇒Rb=\(\dfrac{Ub}{Ib}\)=\(\dfrac{3}{0,5}\)=6(Ω)

2/

a) Khi mắc nối tiếp:

Để điện trở 1 không bị hỏng thì I1=I2=I=1(A)

⇒Rtđ=R1+R2=15+10=25(Ω)

⇒U=I.Rtđ=1.25=25(v)

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch khi mắc nối tiếp là 25(V)

b) Khi mắc song song:

Ta có: I'=I1'+I2'=1+2=3(A)

⇒Rtđ'=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)=\(\dfrac{15.10}{15+10}\)=6(Ω)

⇒U'=I'.Rtđ'=3.6=18(V)

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu mạch khi mắc song song là 18(V)

hihi

Hải Blue Tv
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 20:35

Khi mắc nối tiếp: \(R=R1+R2=3R_1\)

\(\Rightarrow U=IR=0,2\cdot3R_1=0,6R_1\)

Khi mắc song song: \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{2}{3}R_1\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6R_1}{\dfrac{2}{3}R_1}=0,9A\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2018 lúc 17:29

Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1

Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1

Điện trở mạch mắc song song:Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Vậy cường độ dòng điện Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 9 2021 lúc 15:36

Vì Rtđ >R1(16>10)

nên MCD R1nt R2

Điện trở R2 là

\(R_2=R_{tđ}-R_1=16-10=6\left(\Omega\right)\)

Âu Dương Thiên Vy
Xem chi tiết
QEZ
25 tháng 5 2021 lúc 14:36

1, gọi R1 R2 lần lượt là x1 x2 ta có 

khi x1 nt x2 ta có x1+x2=90 (1)

khi x1 // x2 ta có \(\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}.4,5=90\Rightarrow\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=20\Rightarrow x_1.x_2=1800\) (2)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=30\\x_1=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=60\\x_2=30\end{matrix}\right.\)

 

QEZ
25 tháng 5 2021 lúc 14:40

2, với U1 ta có \(\dfrac{U_1}{I_1}=R\left(1\right)\)

với U2 \(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_1+12}=R\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{I_1}=\dfrac{3}{I_1+12}\Rightarrow I_1=6\left(A\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2017 lúc 14:15

Gọi R = R2

Khi mắc song song  R t đ 1 = R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 R 3

Công của dòng điện:  A 1 = U . I . t = U 2 R t đ 1 . t = 3 U 2 2 R . t

Khi mắc nối tiếp:   R t đ 2   =   R 1   +   R 2   =   3 R .  

 

Công của dòng điện:  A 2 = U 2 R t đ 2 . t = U 2 3 R . t

Ta có: ⇒ A 1 A 2 = 9 2 = 4 , 5 ⇒ A 1 = 4 , 5 A 2

→ Đáp án B

Nguyễn Lê Nhất Bình
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 10 2021 lúc 21:05

undefined

Nguyên
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 14:00

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R=5\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=R1.I1=10.0,3=3V\)(R1//R2//R3)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=3:15=0,2A\\I3=U3:R3=3:30=0,1A\\I=U:R=3:5=0,6A\end{matrix}\right.\)