Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
24 tháng 8 2015 lúc 14:50

ta co : a+b=3(a-b) 
suy ra : a+2b=0 . suy ra a/b = 2

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
20 tháng 8 2015 lúc 19:40

 gọi số tự nhiên lớn là x 
thì số tự nhiên bé là y 
Đk: x, y thuộc N, x>y 
Khi đó tổng 2 số tự nhiên: x+y 
và hiệu 2 số tự nhiên: x-y 
vì tổng gấp 3 lần hiệu ta có PT: 
x+y=3(x-y) 
<=> x+y=3x-3y 
<=>2x=4y 
<=> x=2y 
<=>x/y=2 
Vậy thương của số lớn và số bé =2

cho mình ****

Đào Viết Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
14 tháng 7 2018 lúc 9:36

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

công chúa mặt trăng
Xem chi tiết
Rin Ngốc Ko Tên
2 tháng 7 2016 lúc 20:27

Thương của 2 số đó là: 2.

Kia Cerato
2 tháng 7 2016 lúc 20:28

Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

Ngô Tấn Đạt
2 tháng 7 2016 lúc 20:29

bằng 3 thì phải 

ai thấy mk đúng t nha 

Hoang Ngoc Quynh
Xem chi tiết
Norad II
18 tháng 9 2016 lúc 20:52

cái gì ?

0o0 Lạnh_ Lùng_Là_Vậy 0o...
24 tháng 7 2017 lúc 18:58

Giải : Cách 1 . Gọi hai số tự nhiên đã cho là a và b ( a > b ) . Ta có :

a + b = 3 ( a - b ) nên

a + b = 3a - 3b .

Suy ra 4b = 2a , tức là 2b = a

Vậy a : b = 2 .

Cậu bé Nhân Mã
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
25 tháng 9 2017 lúc 11:42

Gọi số lớn là a

số bé là b

Ta có :

a+b=3(a-b)

\(\Rightarrow\)a+b=3a-3b

\(\Rightarrow\)a+b+3b=3a

\(\Rightarrow\)a+4b=3a

\(\Rightarrow\)4b=3a-a=2a

\(\Rightarrow\)4b:2=a

\(\Rightarrow2b=a\)

\(\Rightarrow\)a:b=2

Vậy thương của 2 số đó là 2

Đặng Tuấn Anh
25 tháng 9 2017 lúc 11:46

thương của 2 số là 2

Cậu bé Nhân Mã
25 tháng 9 2017 lúc 16:36

Theo mk thì bạn Đạt rất đúng 

Mk sẽ tặng cho bạn 1 k nha

Vậy thôi 

>_<

Clash Of Clans
Xem chi tiết
giang ho dai ca
24 tháng 5 2015 lúc 11:27

Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

Đinh Tuấn Việt
24 tháng 5 2015 lúc 11:24

Gọi hiệu của hai số đó đã cho là x thì tổng của chúng là 3x.

Bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng:

Số nhỏ bằng:

(3x - x) : 2 = 2x : 2 = x

Số lớn bằng:

(3x + x) : 2 = 4x : 2 = 2x

Thương của hai số đó là:

2x : x = 2

               Vậy thương của chúng bằng 2

Phạm Ngọc Thạch
24 tháng 5 2015 lúc 11:30

        Tổng của hai số tự nhiên cộng hiệu của chúng luôn gấp đôi số lớn

->   4 lần hiệu của chúng gấp đôi 2 lần lớn 

       Tổng của hai số tự nhiên trừ hiệu của chúng luôn gấp đôi số bé

->   2 lần hiệu của chúng gấp đôi số bé

-> 4 lần hiệu gấp 4 lần số bé

               Thương của số lớn và số bé là:

                                4 : 2 = 2

Minh Hằng Đào
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 9 2016 lúc 18:32

Gọi hai số cần tìm là a và b.

\(a+b=3\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a+b=3a-b\)

\(\Rightarrow a-3a=-b-b\)

\(\Rightarrow-2a=-2b\)

\(\Rightarrow a=b\)

Do \(a=b\Rightarrow\frac{a}{b}=1\)

Mysterious Person
21 tháng 8 2017 lúc 8:52

gọi 2 số cần tìm là a và b

vì tổng của hai số tự nhiên gấp 3 lần hiệu của chúng

nên ta có phương trình : \(a+b=3\left(a-b\right)\Leftrightarrow a+b=3a-3b\)

\(\Leftrightarrow b+3b=3a-a\Leftrightarrow4b=2a\Leftrightarrow2b=a\)

vì vậy ta có thương của chúng là \(\dfrac{a}{b}=2\)\(\dfrac{b}{a}=\dfrac{1}{2}\)

vậy thương của hai số đó \(2\)\(\dfrac{1}{2}\)