Những câu hỏi liên quan
mai an tiem
Xem chi tiết
Phạm Hồng Hà
30 tháng 10 2021 lúc 11:58

Bài 1: p = 4

Bài 2: p =3

Bài 3. p = 2

Bài 4: ....... tự giải đi

Lần sau hỏi bài của lớp 6 thì đừng hỏi ở đây

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Minh Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 4 2016 lúc 16:52

Bài này cũng tương tự Chào anh hung t, đúng là 3 số anh xét là gần nhất... 
Hic ;(( sao nó lại không nằm trong suy nghĩ đầu tiên??? 
------------------- 
* Nếu p = 3 => 8p-1 = 23: nguyên tố, 8p+1 = 25 là hợp số : thỏa 

* Xét: p # 3 
Thấy: p-1, p, p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3 
p nguyên tố khác 3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 3 

Vậy: 
(8p-1)(8p+1) = 64p²-1 = 63p² + p² -1 = 3.21p² + (p-1)(p+1) chia hết cho 3 
vì 8p-1 là số nguyên tố lớn hơn 3 => 8p+1 chia hết cho 3, hiển nhiên 8p+1 > 3 
=> 8p+1 là hợp số 
---------- 
Cách khác: 
phân tích: 8p-1 = 9p - (p+1) ; 8p+1 = 9p - (p-1) 
xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1, p, p+1 
p và p+1 không thể chia hết cho 3 (xét riêng p = 3 như trên) 
=> p-1 chia hết cho 3 => 8p+1 = 9p - (p-1) chia hết cho 3

Nguyễn Hoàng Nguyên
7 tháng 4 2016 lúc 9:25

Đầu bài thầy cho sai hay sao ý !

Nguyễn Hoàng Nguyên
7 tháng 4 2016 lúc 9:27

Đáng nhẽ đề bài là : TÌm SNT P sao cho 8P-1 và 8P+5 đều là SNT

Dương Quang Minh
Xem chi tiết
Kẻ Hủy Diệt Toán Học
8 tháng 5 lúc 20:21

Với p=2 ta được p+4=6(hợp số)(Loại)

Với p=3 ta được p+4=7(số nguyên tố),p+8=11(snt)(TM) 

Làm nốt xét p khác 3 nhé!

Hoàng Phương
Xem chi tiết
doremon
18 tháng 7 2015 lúc 19:20

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

Trần Thị Loan
18 tháng 7 2015 lúc 19:30

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

My
14 tháng 8 2016 lúc 15:35

 câu a là p ko có giá trị chớ

Đào Xuân Trí
Xem chi tiết
Bánh Bèo
Xem chi tiết
anhduc1501
15 tháng 11 2017 lúc 12:30

câu 1:

+nếu \(p=2\Rightarrow p+10=12;p+14=16\)không phải số NT => loại

+nếu \(p=3\Rightarrow p+10=13;p+14=17\)là số NT => thỏa mãn

+ nếu \(p>3\), vì p là số NT nên p có dạng \(3k+1;3k+2\)

- với \(p=3k+1\Rightarrow p+14=3k+15⋮3\Rightarrow\)không phải số NT => loại

- với \(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+12⋮3\Rightarrow\)không phải số NT => loại

vậy p=3

meo con
15 tháng 11 2017 lúc 11:57

ughadu au ha ghadufy hauydfj yh

Đào Thị Mai
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
11 tháng 6 2016 lúc 9:08

a) p = 2

b) p = 3

Đào Thị Mai
11 tháng 6 2016 lúc 9:11

bạn có thể làm rõ ra đc ko ?

nguyenvanhoang
Xem chi tiết
nguyenvanhoang
10 tháng 11 2014 lúc 6:31

làm lời giải ra cho mình

Nguyễn Phan Anh
Xem chi tiết