Mối ghép bằng đinh tán thường có đặc điểm như:
A. Mối ghép chịu được nhiệt độ cao, chịu lực lớn.
B. Mối ghép chịu được nhiệt độ thấp, chịu lực nhỏ.
C. Mối ghép không chịu được nhiệt độ cao, không chịu lực lớn.
D. Tất cả các câu trên.
Mối ghép bằng đinh tán thường có đặc điểm như:
A. Mối ghép chịu được nhiệt độ cao, chịu lực lớn.
B. Mối ghép chịu được nhiệt độ thấp, chịu lực nhỏ.
C. Mối ghép không chịu được nhiệt độ cao, không chịu lực lớn.
D. Tất cả các câu trên.
Mối ghép bằng đinh tán thường có đặc điểm như:
A. Mối ghép chịu được nhiệt độ cao, chịu lực lớn.
B. Mối ghép chịu được nhiệt độ thấp, chịu lực nhỏ.
C. Mối ghép không chịu được nhiệt độ cao, không chịu lực lớn.
D. Tất cả các câu trên.
mỗi ghép nào sau đây là mối ghép cố định không tháo được?
a.mối ghép bằng hàn,ren
b.mối ghép bằng đinh tán ,ren
c.mối ghép bằng hàn,đinh tán
d.mối ghép bằng rem,chốt
tại sao khi ghép quai nồi vào thân nồi người ta phải dùng mối ghép đinh tán mà không dùng mối ghép hàn
1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu
3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa
4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa
5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa
6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ?
7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao? tại sao chiếc máy gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ?
8 Thế nào là mối ghép cố định? Phân loại mối ghép cố định? thế nào là mối ghép động?
9 Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn
10 Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? Nêu sự khác nhau giữa mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt?
11 Kể tên các mối ghép động? Nêu cấu tạo , đặc điểm và cho ví dụ?
12 Mảnh vỡ máy có phải là chi tiết máy hay không ? Vì sao?
Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép không tháo đc?
A.mối ghép bằng chốt
B.mối ghép bằng đinh tán
C.mối ghép bằng ren
D.mối ghép bằng hàn
Câu 13: Mối ghép nào sau đây có có khả năng chịu lực tốt, nhưng không thể tháo, lắp.
A. Mối ghép hàn B.Mối ghép gò gấp mép
C. Mối ghép bu long D.Mối ghép bằng then
Mối ghép nào sau đây là mối ghép tháo được?
A. Mối ghép bu lông. B. Mối ghép đinh tán.
C. Mối ghép bằng hàn. D. Ba mối ghép trên là mối ghép tháo được.
Mối ghép tháo được là mối ghép nào ?
A. mối ghép bu lông
B. Mối ghép Vít cấy
C. Mối ghép đinh vít
D. Cả 3 đáp án trên
Khi nào dùng mối ghép bằng bu lông - đai ốc?
A. Khi một trong hai chi tiết của mối ghép có chiều dày quá lớn.
B. Khi mối ghép yêu cầu chịu lực lớn và các chi tiết ghép có độ dày không quá lớn.
C. Khi mối ghép chịu lực nhỏ.
D. Khi mối ghép yêu cầu chịu nhiệt độ cao.
nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng bu lông, vít cấy, đinh vít, đinh tán, hàn, then chốt