Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đậu Hoàng Nhật Minh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
1 tháng 3 2018 lúc 15:53

Gọi d là ƯC(7n + 3, 8n – 1). Suy ra:

7n + 3 ⋮ d và 8n – 1⋮d

=> 56n + 24 ⋮d và 56n – 7 ⋮ d

=> 31 ⋮ d

=>  d ∈ {1; 31}

Nếu 7n + 3 ⋮ 31

=>  7n + 3 – 31 ⋮ 31

=>  7n – 28 ⋮ 31

=> 7.(n – 4)  31, vì: (7, 31) = 1

=>  n – 4 ⋮ 31

=>  n – 4 = 31k (Với k thuộc N)

=>  n = 31k + 4

Thay vào 8n – 1 = 8.(31k + 4) – 1 = 8.31k + 31 = 31.(8k + 1)  31.

=>  UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 31 nếu n = 31k + 4 (Với k thuộc N).

Với n ≠ 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1 (Với k thuộc N).

Để hai số 7n + 3 và 8n – 1 là hai số nguyên tố cùng nhau <=> UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1

<=> n ≠ 31k + 4 (Với k thuộc N).

Kết luận:

+) Với n = 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 31 (Với k thuộc N)

+) Với n ≠ 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1 (Với k thuộc N)

+) Với n ≠ 31k + 4 thì hai số 7n + 3 và 8n – 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

hình như sai sai

ngược lại nếu đúng cho mk

N.K.N
Xem chi tiết

Giải:

Gọi ƯCLN(7n+10;5n+7)=d

=>7n+10 : d        =>5.(7n+10) : d       =>35n+50 : d

    5n+7 : d              7.(5n+7) : d             35n+49 : d

=>(35n+50)-(35n+49) : d

=>          1 : d

=> d=1

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!

vũ lợn vui vẻ ko ủ rũ
15 tháng 4 2021 lúc 22:01

Giải:

Gọi ƯCLN(7n+10;5n+7)=d

=>7n+10 : d        =>5.(7n+10) : d       =>35n+50 : d

    5n+7 : d              7.(5n+7) : d             35n+49 : d

=>(35n+50)-(35n+49) : d

=>          1 : d

=> d=1

Vậy ...

dinhchua
Xem chi tiết
Lê Hà My
27 tháng 10 2018 lúc 15:37

a.1

b.1

c.1

Nguyễn Tiến Dũng
1 tháng 11 2020 lúc 10:00

Giải thế ai hiểu nổi hả trời???

Khách vãng lai đã xóa
bí ẩn
Xem chi tiết
nguyen van nam
6 tháng 1 2016 lúc 12:54

ƯCLN( 21*n + 4 ; 14*n + 3 ) = 1

bí ẩn
6 tháng 1 2016 lúc 12:55

 tìm ước chung lớn nhất ta lấy số lớn trừ số bé dc hiệu rồi lại lấy cặp số bé và hiệu số đóng vai trò là số lớn với số bé tới khi số bé chia hết cho hiệu thì hiệu đó là ước chung lớn nhất 
ta có số lớn là 21n+4 và số bé là 14n+3 => hiệu là 7n+1 =>chua chia hết 
tiếp tục số lớn là 14n+3 và số bé là 7n+1 => hiệu là 7n+2 => chưa chia hết 
số lớn là 7n+2 và số bé là 7n+1 => hiệu là 1, ta thấy 7n+1 chia hết cho 1 nên 1 là ước chung lớn nhất 

=> dây là phương pháp chung (gọi là gì thì quên rồi) 

trường hợp này ta có thề thấy phân sô (21n+4)/(14n+3) là tối giản rồi nên UCLN=1 

nếu là 21^(n+4) và 14^(n+3) thì tỷ số 21^(n+4)/14^(n+3) = 21*3^(n+4)/2^(n+3) 
=>UCLN=14^(n+3)/(2^(n+3)) = 7^(n+3)

đúng ko

conanvskid
6 tháng 1 2016 lúc 16:55

lớp 5 mà hỏi bài lớp 6

đi tào lao

Nguyễn Danh Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Hello mấy cưng , lô con...
23 tháng 11 2021 lúc 15:57

 Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)d=ƯCLN(n+1;n+2)

⇒n+1⋮d;n+2⋮d⇒n+2−n−1⋮d⇒1⋮d⇒d=1

Khách vãng lai đã xóa
Ruby Sweety
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
28 tháng 11 2017 lúc 19:35

Cần gấp không bạn?

KAl(SO4)2·12H2O
28 tháng 11 2017 lúc 19:54

Gọi d là \(ƯC\left(7n+3;8n-1\right)\). Suy ra:

\(7n+3⋮d;8n-1\)

\(\Rightarrow56n+24⋮d;56n-7⋮d\)

\(\Rightarrow31⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;31\right\}\)

Nếu \(7n+3⋮31\)

\(\Rightarrow7n+3-31⋮31\)

\(\Rightarrow7n-28⋮31\)

\(\Rightarrow7.\left(n-4\right)=31\)vì: \(\left(7,31\right)=1\)

\(\Rightarrow n-4⋮31\) 

\(\Rightarrow n-4=31k\)(với k thuộc N)

\(\Rightarrow n=31k+4\)

Thay vào: \(8n-1=8.\left(31k+4\right)-1=8.31k+31=31.\left(8k+1\right).31\)

\(\RightarrowƯCLN\left(7n+3;8n-1\right)=31\)nếu \(n=31k+4\)(Với k thuộc N)

Với: \(n\ne31k+4\)thì \(ƯCLN\left(7n+3;8n-1\right)=1\)(Với k thuộc N)

Để hai số 7n + 3 và 8n - 1 là hai số nguyên tố cùng nhau <=> UCLN(7n + 3; 8n - 1) = 1

\(\Leftrightarrow n\ne31k+4\)(Với k thuộc N)

Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Hoài Thương Là Tên Mình
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
3 tháng 9 2016 lúc 15:14

Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1)  ⋮  d ⇒ 17  ⋮  d ⇒ d ∈ {1, 17}. 

Ta có 2n - 1  ⋮  17 ⇔  2n - 18  ⋮  17 ⇔ 2(n - 9)  ⋮  17 ⇔ n - 9 ⋮   17  ⇔ n = 17k + 9 (k ∈N).

Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1  ⋮  17, và 9n + 4 = 9(17k + 9) + 4 = bội 17 + 85  ⋮  17, do đó (2n - 1, 9n + 4) = 17.

Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó (2n - 1, 9n + 4) = 1.

soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 9 2016 lúc 15:15

Gọi d = ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) (d thuộc N*)

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

+ Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc N)

Vậy với n = 17.k + 9 (k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 17

Với n khác 17.k + 9 (k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 1