Những câu hỏi liên quan
phan nguyễn bảo hân
Xem chi tiết
nguyển văn hải
26 tháng 7 2017 lúc 15:28

cứ giao cho mình

a) B=14+7+X 

 B= 21 +X  

để B  ko chia hết cho 2 thì 21 +X phaỉ là số lẻ

=> để B là số lẻ thì X phải là số chẵn ( số lẻ+ số chẵn = số lẻ)

=> \(x\in\left\{1;3;5;7;......\right\}\)

tương tụ những câu khác

Bình luận (0)
Hoàng Hà Vy
26 tháng 7 2017 lúc 15:31

* Số chia hết cho 2 là số có tận cùng bằng 0,2,4,6,8

a) 14 + 7 + x 

= 21 

=> x =  1,3,5,7,9 (Các số lẻ vì lẻ + lẻ = chẵn)

b) 4 + 6 + x

= 10 + x

=> x = 0,2,4,6,8 (Các số chẵn để chẵn + chẵn = chẵn)

Câu c bạn làm tương tự nha ~~Học tốt ~~

Bình luận (0)
Hoàng Hà Vy
26 tháng 7 2017 lúc 15:34

Câu b bạn sửa lại thành 1,3,5,7,9 nhé (Chẵn + lẻ = lẻ nên không chia hết cho 2)

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Hạnh Loan
Xem chi tiết
# Ác ma tới từ thiên đườ...
13 tháng 4 2020 lúc 20:32

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Yến Linh
13 tháng 4 2020 lúc 20:35

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
# Ác ma tới từ thiên đườ...
13 tháng 4 2020 lúc 20:54

d) x+14 chia hết cho x+3 \(\Rightarrow\)x+3+11 \(⋮\)x+3  

vì  x+3 \(⋮\)x+3 mà  x+3+11\(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)11\(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)x+3\(\in\)Ư(11) \(\in\){\(\pm1;\pm11\)}

                                                                            \(\Rightarrow\)x\(\in\){-2;-4;8;-14}

e) x - 6\(⋮\)x+2\(\Rightarrow\)x+ 2 - 8 \(⋮\)x + 2    ( phần còn lại làm tương tự câu d)

f) x+2\(⋮\)x-3 \(\Rightarrow\)x-3+5 \(⋮\)x-3 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PHÚC
Xem chi tiết
nhu thong Nguyen
Xem chi tiết
Hiếu
11 tháng 3 2018 lúc 20:29

a, \(\frac{x+8}{x+7}=\frac{x+7+1}{x+7}=1+\frac{1}{x+7}\in Z\)

<=> \(\frac{1}{x+7}\in Z\) <=> \(x+7\inƯ\left\{1\right\}=\left\{1;-1\right\}\)

<=> \(x=\left\{-6;-7\right\}\)

Vậy ... các th khác bạn làm tương tự nha.

Bình luận (0)
NIJINO YUME
11 tháng 3 2018 lúc 20:39

a) ta có \(x+8⋮x+7\)

             \(x+7⋮x+7\)

       \(\Rightarrow\left(x+8\right)-\left(x+7\right)⋮x+7\)

      hay    \(x+8-x-7⋮x+7\)

                                          \(1⋮x+7\)

                                \(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)\)

                                      \(x+7\in\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+7                               -1                                1          
x                               -8                                      -6
Bình luận (0)
NIJINO YUME
11 tháng 3 2018 lúc 20:50

b) ta có:  \(x+14+2⋮x+7\)

      hay           \(x+16⋮x+7\)

                      \(x+7⋮x+7\)

              \(\Rightarrow\left(x+16\right)-\left(x+7\right)⋮x+7\)

            hay    \(x+16-x-7⋮x+7\)

                                                 \(9⋮x+7\)

                                \(\Rightarrow x+7\inƯ\left(9\right)\)

                                     \(x+7\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+7-9-3-1139
x-16-10-8-6-42

Vậy với \(x\in\left\{-16;-10;-8;-6;-4;2\right\}\)thì (x+14+2) chia hết cho (x+7)

câu a mk chưa kết luận bạn tự kết luận nha

        

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
13 tháng 4 2020 lúc 20:15

a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z

=> x+1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

x+1-7-117
x-8-206

b) c) làm tương tự 

d) Ta có x+3=x+3+11

=> 11 chia hết cho x+3

=> x+3 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-11;1;11\right\}\)

Ta có bảng

x+3-11-1111
x-14-4-28

e)f) làm tương tự

g) Ta có 2x+1=2(x-2)+5

=> 5 chia hết cho x-2

=> x-2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng

x-2-5-115
x-3137
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quỳnh Chi
13 tháng 4 2020 lúc 20:15

a, Ta có 7 chia hết cho x+1

Do đó : x+1 thuộc Ư{7}

Mà x thuộc Z

Ta có bảng:

x+1

17-1-7
x06-2-8

Chỗ này bn thêm thoả mãn điều kiện nhé

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 11 2016 lúc 19:16

Bài 2:

\(x^5=x^3\)

\(\Rightarrow x^5-x^3=0\)

\(\Rightarrow x^3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^3=0\) hoặc \(x^2-1=0\)

+) \(x^3=0\Rightarrow x=0\)

+) \(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

Bình luận (6)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 4 2020 lúc 19:51

a) 9 chia hết cho x-1 => x-1=Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

ta có bảng

x-1-9-3-1139
x-8-202410

b) làm tương tự

c) x-6 chia hết cho x+2

=> x+2-8 chia hết cho x+2

=> 8 chia hết cho x+2

=> x+2=Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

ta có bảng

x+2-8-4-2-11248
x-10-6-4-3-1026

d) làm tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
19 tháng 4 2020 lúc 19:56

a) 9 chia hết cho x - 1 

Suy ra x thuộc Ư(9) = 1;3;9

Ta có x - 1 = 1 Suy ra x = 1 + 1 = 2

Ta có x - 1 = 3 Suy ra x = 3 + 1 = 4

Ta có x - 1 = 9 Suy ra x = 9 + 1 = 10

b) 14 chia hết cho x + 2

Suy ra x thuộc Ư(14) = 1;2;7;14

Ta có x + 2 = 1 Suy ra x = -1

Ta có x + 2 = 2 Suy ra x = 0

Ta có x + 2 = 7 Suy ra x = 5

Ta có x + 2 = 14 Suy ra x = 12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 4 2020 lúc 19:59

a) b) Bảo Ngọc Đàm hướng dẫn rồi . Mình không làm lại

c) x - 6 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 8 chia hết cho x + 2

=> 8 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(8) = { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

Ta có bảng sau : 

x+2-8-4-2-11248
x-10-6-4-3-1026

Vậy ...

d) x + 2 chia hết cho x - 3

=> x - 3 + 5 chia hết cho x - 3

=> 5 chia hết cho x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

Ta có bảng sau: 

x-3-5-115
x-2248

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh hung thien cuong
Xem chi tiết