Tìm số p nguyên số sao cho p+6;p+8;p+12;p+14 đều là nguyên tố
a) tìm các số nguyên sao cho (x-5) là ước của 6
b)tìm các số nguyên sao cho(x-1) là ước của 15
c)tìm các số nguyên sao cho(x+6)chia hết cho9x+1)
Đáp án:
Giải thích các bước giải: a) x-5 ∈ Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} => x∈{4;6;3;7;2;8;-1;11} b) x-1∈ Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15} => x∈ { 0;2;-2;4;-4;6;-14;16}
c) x+6 chia hết cho x+1 => x+1+5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 (vì x+1 chia hết cho x+1) => x+1 ∈ Ư(5)={-1;1;-5;5} => x∈{ -2;0;-6;4}
cho và share nhé
1.Tìm x \(\varepsilon\)N sao cho: 14 : 2x + 3
2.Tìm x,y \(\varepsilon\)N sao cho : ( 2x - 1 ) . ( y+3 ) = 12
3.Tìm số nguyên tố p sao cho : p+4 ; p+8 cũng là số nguyên tố
4.Tìm 2 số nguyên tố có tổng bằng 309
5.Tìm số nguyên tố p sao cho p+6; p+8; p+12; p+14 cũng là số nguyên tố
6.Số : 32 + 34 + 36 + ...+ 32012 là số nguyên tố hay hợp số
Trả lời đầy đủ và ghi rõ ràng nha
tìm số nguyên tố p sao cho p+4, p+8 cũng là số nguyên tố
tìm số nguyên tố p sao cho p+4, p+6, p+10, p+12, p+16
phàn dưới mik chép thiếu nha, đề bài đầy đủ là
tìm số nguyên tố p sao cho p+4, p+6, p+10, p+12, p+16 cũng là số nguyên tố
Tìm số nguyên m sao cho số m+6/m-1 là số nguyên
Để m+6/m-1 là số nguyên thì m+6 chia hết cho m-1
Mà m+6=[(m-1)+7] chia hết cho m-1
Nên 7 chia hết cho m-1
=>m-1 thuộc Ư(7)
=>m-1 thuộc {-1;1;-7;7}
Ta xét các trường hợp
m-1=1 =>m=2
m-1=-1 =>m=0
m-1=-7 =>m=-6
m-1=7 =>m=8
Vậy m thuộc {-6;0;2;8}
Cho mình 1 l i k e nha bạn
a) Tìm các số nguyên x sao cho (x – 5) là ước của 6.
b) Tìm các số nguyên x sao cho (x – 1) là ước của 15.
c) Tìm các số nguyên x sao cho (x + 6) chia hết cho (x + 1)
Giải:
a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ta có bảng giá trị:
x-5=-6 ➜x=-1
x-5=-3 ➜x=2
x-5=-2 ➜x=3
x-5=-1 ➜x=4
x-5=1 ➜x=6
x-5=2 ➜x=7
x-5=3 ➜x=8
x-5=6 ➜x=11
Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}
b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng giá trị:
x-1=-15 ➜x=-14
x-1=-5 ➜x=-4
x-1=-3 ➜x=-2
x-1=-1 ➜x=0
x-1=1 ➜x=2
x-1=3 ➜x=4
x-1=5 ➜x=6
x-1=15 ➜x=16
Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16}
c) x+6 ⋮ x+1
⇒x+1+5 ⋮ x+1
⇒5 ⋮ x+1
⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng giá trị:
x+1=-5 ➜x=-6
x+1=-1 ➜x=-2
x+1=1 ➜x=0
x+1=5 ➜x=4
Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có (x-5)là Ư(6)
\(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)
Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)
b)Ta có (x-1) là Ư(15)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)
=(x+1)+5\(⋮\) (x+1)
Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)
Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)
\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)
a,Tìm số nguyên n sao cho n-6 chia hết cho n-4
b, Tìm số nguyên n sao cho 2n-5 chia hết cho n-4
a/ theo đề bài ta có
n-4-2chia hết cho n-4
để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4
suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé
b;ui lười ứa ko làm tiếp
a) \(n-6⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)
\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )
\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(6\) | \(2\) |
vậy..................
b) \(2n-5⋮n-4\)
ta có \(n-4⋮n-4\)
\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)
mà \(2n-5⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)
\(\Rightarrow3⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(7\) | \(1\) |
vậy...............
a) Ta có n-6=n-4-2
=> 2 chia hết cho n-4
n nguyên => n-4 nguyên => n-4\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
ta có bảng
n-4 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | 2 | 3 | 5 | 6 |
vậy n={2;3;5;6} thỏa mãn yêu cầu đề bài
tìm các số nguyên x sao cho phân số 6/x+1 là số nguyên
Để \(\frac{6}{x+1}\) là số nguyên thì \(6⋮x+1\)
=> \(x+1\inƯ\left(6\right)\)
=> \(x+1\in\left\{1;6;\left(-1\right);\left(-6\right)\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;5;\left(-2\right);\left(-7\right)\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;5;\left(-2\right);\left(-7\right)\right\}\) thì \(\frac{6}{x+1}\) là số nguyên
Để phân thức trên nguyên
\(6⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 5 | -7 |
Tìm số nguyên m sao cho số \frac{m+6}{m-1} là số nguyên
Tìm số nguyên m sao cho số $\frac{m+6}{m-1}$ là số nguyên
Tìm số nguyên m sao cho số $\frac{m/=6}{m-1}$ là số nguyên