Những câu hỏi liên quan
TranCuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 12 2023 lúc 13:01

(4n - 20) ⋮ (2n + 3) (đk n \(\in\) Z)

4n + 6 - 26 ⋮ 2n + 3

2.(2n + 3) - 26 ⋮ 2n + 3

                   26 ⋮ 2n + 3

2n + 3 \(\in\) Ư(26) = {-26; -13; -2; -1; 1; 2; 13; 26}

Lập bảng ta có:

2n + 3  -26 -13 -2 -1 1 2 13 26
n \(\dfrac{29}{2}\) -5 -\(\dfrac{5}{2}\) -2 -1 \(\dfrac{5}{2}\) 5 \(\dfrac{23}{2}\)

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-5; -2; -1; 5}

 

 

Bình luận (0)
Đỗ Thái Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Bình luận (0)
Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
20 tháng 9 2015 lúc 9:45

a, n+ 2n + 4 chia hết cho n+1

=> n(n+1)+n+4 chia hết cho n+1

=> n(n+1)+n+1+3 chia hết cho n+1

=> (n+1).(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì (n+1)(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(3)

=> n+1 thuộc {1; -1; -3;  3}

Mà n thuộc N

=> n thuộc {0; 2}

b, 2n2 + 10n + 20 chia hết cho 2n+3

n(2n+3)+7n+20 chia hết cho 2n+3

Vì n(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 7n+20 chia hết cho 2n+3

=> 14n+40 chia hết cho 2n+3

=> 14n+21+19 chia hết cho 2n+3

=> 7.(2n+3)+19 chia hết cho 2n+3

Vì 7.(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 19 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(19)

=> 2n+3 thuộc {1; -1; 19; -19}

=> 2n thuộc {-2; -4; 16; -22}

Mà n thuộc N

=> n = 8

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Hà
Xem chi tiết
.
24 tháng 11 2019 lúc 12:52

Vì 20\(⋮\)2n+3 nên 2n+3\(\in\)Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

+) 2n+3=1 

     n=-1  (không thỏa mãn)

+) 2n+3=2   

     n=-0,5  (không thỏa mãn)

+) 2n+3=4

     n=0,5  (không thỏa mãn)

+) 2n+3=5

     n=1  (thỏa mãn)

+) 2n+3=10

    n=3,5  (không thỏa mãn)

+) 2n+3=20

     n=8,5  (không thỏa mãn)

Vậy n=1 là giá trị cần tìm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bảo phạm
24 tháng 11 2019 lúc 12:53

\(20⋮\left(2n+3\right)\Rightarrow2n+3\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)\(20\)}
Vì 2n+3 là số lẻ \(\Rightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-4;-2;-8;2\right\}\)
\(\Rightarrow n=1\)(Vì n là số tn}
Vậy n=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sorou_
24 tháng 11 2019 lúc 12:53

Có: 20 chia hết cho 2n+3

=>2n+3=Ư(20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}

Ta có bảng sau:

2n+3-20-10-5-4-2-112451020
2n-23-13-8-7-5-4-2-112717
n\(\frac{-23}{2}\)(loại)\(\frac{-13}{2}\)(loại)-4 (loại)\(\frac{-7}{2}\)(loại)\(\frac{-5}{2}\)(loại)-2(loại)-1(loại)\(\frac{-1}{2}\)(loại)\(\frac{1}{2}\)(loại)1\(\frac{7}{2}\)(loại)\(\frac{17}{2}\)(loại)

Vậy n=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
21 tháng 11 2015 lúc 14:58

n + 11 chia hết cho 5 + n

n + 5 + 6 chia hết cho 5 + n

5 + n thuộc  U(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Mà n là số TN 

Vậy n = 1

Tương tự

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh
18 tháng 11 2018 lúc 15:53

a, n+3 chia hết cho n-2 => (n+3)-(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=. n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc{1,-1,5,-5}

=>n thuộc{3,1,7,-3}

b,2n+3 chia hết n+1 =>2.(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư(1)

=> n+1 thuộc{1,-1}

=>n thuộc{0,-2}

Bình luận (0)
QuocDat
18 tháng 11 2018 lúc 16:39

a) n+3 chia hết cho n-2

=> n-2+5 chia hết cho n-2

=> (n-2)+5 chia hết cho n-2

=> n-2 chia hết cho n-2 ; 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

=> n thuộc {3.7.1.-3}

b) 2n+3 chia hết cho n+1

=> 2n+2+1 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=> 2(n+1) chia hết cho n+1 ; 1 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(1)={1,-1}

=> n thuộc {0,-2}

Bình luận (0)