Những câu hỏi liên quan
Alex Queeny
Xem chi tiết
Lương Tuấn Dương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
15 tháng 1 2021 lúc 11:34

a3 + b3 + c3 = 3abc

⇒ a3 + b3 + c3 - 3abc = 0

⇒ ( a3 + b3 ) + c3 - 3abc = 0

⇒ ( a + b )3 - 3ab( a + b ) + c3 - 3abc = 0

⇒ [ ( a + b )3 + c3 ] - [ 3ab( a + b ) + 3abc ] = 0

⇒ ( a + b + c )[ ( a + b )2 - ( a + b ).c + c2 ] - 3ab( a + b + c ) = 0

⇒ ( a + b + c )( a2 + b2 + c2 - ab - bc - ac ) = 0

⇒ \(\orbr{\begin{cases}a+b+c=0\\a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0\end{cases}}\)

+) a2 + b2 + c2 - ab - bc - ac = 0

⇒ 2( a2 + b2 + c2 - ab - bc - ac ) = 2.0

⇒ 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ac = 0

⇒ ( a2 - 2ab + b2 ) + ( b2 - 2bc + c2 ) + ( a2 - 2ac + c2 ) = 0

⇒ ( a - b )2 + ( b - c )2 + ( a - c )2 = 0

VT ≥ 0 ∀ a,b,c . Dấu "=" xảy ra khi a = b = c

⇒ a + b + c = 0 hoặc a = b = c ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảy Sắc Cầu Vồng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2017 lúc 15:18

Trắc nghiệm: Phép nhân phân số - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Trắc nghiệm: Phép nhân phân số - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Trắc nghiệm: Phép nhân phân số - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Từ (1), (2) ta có:

Trắc nghiệm: Phép nhân phân số - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiếtvới b + c = a (a, b, c ∈ Z, b ≠ 0, c ≠ 0)

Nếu a = 8, b = -3 thì c = a - b = 8 - (-3) = 11

Trắc nghiệm: Phép nhân phân số - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

 

Bình luận (0)
Hồ Trí Thành
Xem chi tiết
Tập Sự
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Dương
23 tháng 2 2021 lúc 20:46

oho☢☢☠☠

Bình luận (0)
Buddy
23 tháng 2 2021 lúc 20:47

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và f(1) - f(-1) chia hết cho 3

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3 => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

 Vậy....................... 

Bình luận (1)
LIVERPOOL
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
29 tháng 7 2017 lúc 16:44

vì a là số hữu tỉ=>\(\sqrt[3]{2}b+\sqrt[3]{4}c\in Q\)

với b=0=>c=0;a=0

với b;c khác 0

mà b;c là các số hữu tỉ=>\(\sqrt[3]{2}b+\sqrt[3]{4}c\)là các số vô tỉ(vô lí)

Vậy a=b=c=0

P/S:cái bài cuối của chuyên hà nội năm ngoái bn làm chưa,giảng giùm với

Bình luận (0)
LIVERPOOL
30 tháng 7 2017 lúc 8:14

Lí luận b,c là số hữu tỉ thì tại sao \(b\sqrt[3]{2}+c\sqrt[3]{4}\) là số vô tỉ

Hai số là số vô tỉ cộng với nhau vẫn có thể là số hữu tỉ

Bình luận (0)
Trần Đoàn Nam Phương
Xem chi tiết
tan suong Nguyen
Xem chi tiết
doremon
14 tháng 5 2015 lúc 21:14

Vì 0 < a < b < c nên 2 số nhỏ nhất được lập từ 3 số a, b, c là abc và acb.

Theo bài ra ta có:

    abc 

+  acb

    488

Xét phép cộng cột hàng chục và đơn vị ta thấy c + b không nhớ.

=> a + a = 4 => 2a = 4 => a = 4: 2 = 2

Từ 2 < b < c và b + c = 8

=> b = 3, c = 5

Vậy a = 2, b = 3, c = 5

 

Bình luận (0)