Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Khánh Nhung
Xem chi tiết
Never Cry
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
16 tháng 11 2017 lúc 16:52

Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số viết được dưới dạng phân số tối giản chỉ chia hết cho các số nguyên tố 2 và 5

Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số viết được dưới dạng phân số tối giản chia hết cho các số nguyên tó khác 2 và 5

Phạm Ngọc Hải
16 tháng 11 2017 lúc 16:56

số thập phân vô hạn tuần hoàn là số có phân số mà mẫu dương có ước nguyên tố khác 2 và 5 . số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số có phần thập phân của nó không có chu kì nào cả .

Phạm Ngọc Hải
16 tháng 11 2017 lúc 17:04

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn . số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số mà phần thập phân của nó không có một chu kì nào cả .

Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 1 2016 lúc 18:41

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:43

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:45

Nguyễn Nhật Minh đề cô tui cho đó hình như lấy trên mạng xuống

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 10 2016 lúc 9:14

không

Hoàng Quốc Huy
16 tháng 10 2016 lúc 10:20

HOÀN TOÀN KHÔNG!

 

Trịnh Kim Tuyến
24 tháng 10 2016 lúc 11:42

Chắc chắn là không!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 8:27

a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7   n ∈ ℕ  vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b)  10987654321 n + 1 n + 2 n + 3   n ∈ ℕ  có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3   n ∈ ℕ *  phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d)  83 !   +   1 1328 n   n ∈ ℕ *

Vì tử số là 83 !   +   1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5   n ∈ ℕ *

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.

nguyễn thị duyen
Xem chi tiết
OnIine Math
15 tháng 10 2017 lúc 13:02

số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

ví dụ: căn 2, căn 3
k cho mk nha mk trả lời đầu tiên.

Phan Đào Gia Hân
Xem chi tiết
Hồ_Maii
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Đặng Phương Linh
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

c

Minz
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Hà Văn Quang Anh
Xem chi tiết
1 9 6 7 ♪
12 tháng 7 2021 lúc 10:18

Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn là gì ?

Một số thập phân vô hạn tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số có phần thập phân lặp lại (lặp lại giá trị của nó ở các khoảng đều đặn) và phần lặp lại vô hạn không phải là số không. Có thể chứng minh được rằng một số là hữu tỉ khi và chỉ khi phần biểu diễn thập phân của nó lặp lại theo chu kỳ hoặc là hữu hạn.

Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp là gì ?

Một số thập phân vô hạn tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số có phần thập phân lặp lại và phần lặp lại vô hạn không phải là số không. Có thể chứng minh được rằng một số là hữu tỉ khi và chỉ khi phần biểu diễn thập phân của nó lặp lại theo chu kỳ hoặc là hữu hạn.

Khách vãng lai đã xóa
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 10 2016 lúc 21:08

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên