Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quí2
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 20:47

BPTT: Điệp ngữ "nghe"

Dấu hiện: có sự lặp lại từ "nghe" có ý nghệ thuật nhấn mạnh ở đầu câu thơ.

Tác dụng:

+) Ý cố định: nhấn mạnh lại việc tác giả nghe được những gì ở tuổi thơ Người.

+) Ý sát: nổi bật nên hình ảnh mà tác giả tưởng lại gồm nắng trưa, bàn chân đỡ mỏi, gọi về tuổi thơ.

+) Ý nâng cao: thể hiện tình cảm tác giả dành cho quê hương mình, nhà thơ ghi nhớ rõ những gì mình được trải qua thời thơ ấu.

Từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, giàu sức gợi cảm xúc hấp dẫn gây ấn tượng hơn với đọc giả.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
15 tháng 8 2023 lúc 20:49

Phép điệp từ "nghe" 

- Tác dụng: 

+ Khiến hình ảnh thơ giàu chất gợi hình, gợi cảm từ đó gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

+ Diễn tả sự xúc động của người chiến sĩ khi nghe thấy tiếng gà trưa trên đường hành quân

+ Tiếng gà trưa làm xao động lòng người đồng thời khơi nguồn cảm xúc cho người chiến sĩ nhớ về một thời quá khứ

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Linh Phương
25 tháng 12 2016 lúc 20:21

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

TRăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người
 

Lê Nguyên Hạo
25 tháng 12 2016 lúc 19:43

Cái này bạn tham khảo mạng tốt hơn, tui không giỏi văn lém :))

Nguyễn Duy Anh
25 tháng 12 2016 lúc 18:56

Nguyễn Trần Thành ĐạtLinh PhươngLê Nguyên Hạo

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
25 tháng 12 2016 lúc 18:55

Nguyễn Thị Mai

Trịnh Diệu Linh
Xem chi tiết
O=C=O
10 tháng 12 2017 lúc 17:48

1) Trong bài thơ Tiếng gà trưa, cảm cảm xúc được khơi gợi từ sự việc nào? Cụm từ "tiếng gà trưa" được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?

TL: Trong bài thơ Tiếng gà trưa, cảm cảm xúc được khơi gợi từ sự việc một tiếng gà trưa gióng lên giữa chút thời gian ngắn ngủi.

Cụm từ"Tiếng gà trưa" đã gợi nhớ kỉ niệm làm anh chiến sĩ,xúc động. Cụm từ ấy đã làm những kỉ niệm ấy trở nên thân thương và ngây thơ

2) Tìm cảm bà cháu được biểu hiện như thế nào trong bài thơ Tiếng gà trưa?

TL: Tiếng gà trưa là bài thơ lôi cuốn từ khổ đầu, đọc tiếp thấy thú vị và đến đoạn kết thì nhuần thấm vào tâm trí người đọc - nhất là người đọc tuổi hồn nhiên. Phần chủ yếu của bài thơ là dòng hoài niệm. Trong dòng cảm xúc ấy hiện lên hình ảnh người bà và qua những kỉ niệm êm đẹp người đọc cảm nhận được tình bà cháu gần gũi, yêu thương, ấm áp.

3) Vì sao tác giả khẳng định "Tiếng gà trưa mang bao nhiêu hạnh phúc" ?

TL: Hạnh phúc tuổi ấu thơ trong tình thương yêu bao la của người bà gắn với hình ảnh ổ trứng hồng không thể nào kể hết. Tất cả khắc in đậm nét trong lòng cô bé ngay từ tuổi dại thơ hồn nhiên. Hạnh phúc ngập tràn đến mức Giấc ngủ hồng sắc trứng. Không có những niềm hạnh phúc ngập tràn ấy chắc chắn cái âm thanh Cục… cục tác cục ta hết sức bình thường chẳng thể làm xao động tâm hồn người chiến sĩ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 12 2019 lúc 1:52

 Anh bộ đội chiến đấu vì "tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ" vì với anh đó là một phần của xóm làng thân thuộc, đó chính là cuộc sống êm ả, thanh bình. Ổ trứng hồng và tiếng gà là tuổi thơ vất vả nhưng tươi đẹp với tình yêu của người bà thân yêu. Với anh, đó là những gì đẹp đẽ, tốt lành. Tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tượng trưng cho hoà bình, sự yên ấm của quê hương, làng xóm. Với anh bộ đội, đó cũng là một phần của Tố quốc yêu thương.

(Theo Đặng Thị Ngàn)

Lâm Minh Hy
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
24 tháng 11 2017 lúc 19:14

Vì nội dung chính của bài nhắc tới những kỉ niệm tuổi thơ của cháu với bà về tiếng gà trưa và cũng nhờ tiếng gà trưa mà anh chiến sĩ đã có thêm động lực cho cuộc bảo vệ đất nước.

Online  Math
24 tháng 11 2017 lúc 19:15

Vì nội dung chính của bài nhắc tới những kỉ niệm tuổi thơ của cháu với bà về tiếng gà trưa và cũng nhờ tiếng gà trưa mà anh chiến sĩ đã có thêm động lực cho cuộc bảo vệ đất nước.

Kẻ Thần Bí
24 tháng 11 2017 lúc 19:16

bố thằng biết được

lê thị mỹ dung
Xem chi tiết
Minh Thư
10 tháng 12 2016 lúc 11:47

Bạn click vào link câu hỏi này để tham khảo nhé!

 
Tôi là ...?
25 tháng 11 2017 lúc 20:10

tác giả thể hiện những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống hằng ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim người phụ nữ trân thành, tha thiếtvà đằm thắm.

mk chỉ cảm nhận nhận đc có vậy thoy nha leu, thiếu gì thì bình luận nhé!!!!!!!!!ok

Akashi Rick
14 tháng 12 2017 lúc 19:30

Tác giả Xuân Quỳnh lấy nhan đề là "Tiếng gà trưa " vì: Tiếng gà trưa là một hình ảnh quen thuộc với tuổi thơ tác giả và tiếng gà trưa cũng chính là nguồn cảm hứng của tác giả để viết bài thơ.

Qua bài thơ "Tiếng gà trưa" tác giả muốn thể hiện : Những kí ức tuổi thơ. Nhấn mạnh, khơi gợi cảm xúc của người chiến sĩ( người cháu). Muốn dùng "Tiếng gà trưa" để kết dính mạch cảm xúc của bài thơ.