Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Gia Huy
9 tháng 9 2023 lúc 20:28

\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,01.2=0,02\left(mol\right)\)

a)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

0,02-------->0,12---------->0,04

\(V_{NaOH}=\dfrac{0,12}{3}=0,04\left(l\right)\)

b) \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,4.107=42,8\left(g\right)\)

Bình luận (3)
Nthiendii
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 11 2023 lúc 9:57

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

            0,1-------->0,3------------>0,1

b) \(m_{ddH2SO4}=\dfrac{0,3.98}{9,8\%}.100\%=300\left(g\right)\)

c) \(m_{ddspu}=16+300=316\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,1.400}{316}.100\%=12,66\%\)

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Minh Đạt Bùi
Xem chi tiết
Minh Đạt Bùi
1 tháng 9 2021 lúc 14:50

Giúp mình với, mình đang cần gấp

Bình luận (0)
Bill Gates
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 8:36

1) - Hòa tan các chất trên vào nước, quan sát thấy:

+ Không tan -> CuO

+ Tan, tạo dd màu trắng -> CaO, K2O

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2 

K2O + H2O ->2 KOH

c) Dẫn CO2 vào các dung dịch mới tạo thành từ 2 chất ban đầu chưa nhận biết được. Quan sát thấy:

+ Có kết tủa trắng -> Kết tủa CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO

+ Không có kết tủa trắng -> dd KOH -> Nhận biết K2O

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 8:40

2) a) mH2SO4= 200.19,6%= 39,2(g)

-> nH2SO4=0,4(mol)

PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3 H2O

nFe2(SO4)3 = nFe2O3= nH2SO4/3 = 0,4/3(mol)

-> mFe2O3= 0,4/3 . 160\(\approx21,333\left(g\right)\)

b) mFe2(SO4)3 =400. 0,4/3\(\approx\) 53,333(g)

mddFe2(SO4)3= 21,333+200= 221,333(g)

-> C%ddFe2(SO4)3= (53,333/221,333).100=24,096%

Bình luận (1)
Hồ Đỗ Thị Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Trịnh Phú Sơn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 10 2021 lúc 10:47

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,09\left(mol\right)\\n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,09\cdot98}{9,8\%}=90\left(g\right)\\m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,03\cdot400=12\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn  Thùy Dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 0:16

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200\cdot20}{100}=40\left(g\right)\Rightarrow n=0,1mol\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)

0,1                    0,6              0,2                   0,3

a)\(m_{NaOH}=0,6\cdot40=24\left(g\right)\)

b)\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,2\cdot107=21,4\left(g\right)\)

c)\(m_{Na_2SO_4}=0,3\cdot142=42,6\left(g\right)\)

   \(m_{ddsau}=200+24-21,4=202,6\left(g\right)\)

   \(\Rightarrow C\%=\dfrac{42,6}{202,6}\cdot100\%=21,03\%\)

Bình luận (0)
Nguyen Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
12 tháng 5 2023 lúc 11:23

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Huy
12 tháng 5 2023 lúc 11:13

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
12 tháng 5 2023 lúc 11:35

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\ c)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2\)

Theo pt: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Cu\) \(dư\)

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)