Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2019 lúc 8:57

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Hung
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 11:36

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

Rin•Jinツ
30 tháng 10 2021 lúc 11:37

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2018 lúc 8:56

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở và đưa và biểu thức (11.2) ta có

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Suy ra điện trở tương đương của đoạn mạch song song

được tính bằng biểu thức sau :

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

brono
Xem chi tiết
missing you =
21 tháng 6 2021 lúc 9:15

có \(R1//R2=>\left\{{}\begin{matrix}I=I1+I2\\U=U1=U2\end{matrix}\right.\)

\(=>I=I1+I2\)

\(=>\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{U1}{R1}+\dfrac{U2}{R2}\)

\(=>\dfrac{U}{Rtd}:U=\dfrac{U}{R1}:U+\dfrac{U}{R2}:U\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1} +\dfrac{1}{R2}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{R1+R2}{R1.R2}\)

\(=>Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thuần Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 9 2021 lúc 8:46

\(R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right)R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(R+R\right)R}{R+R+R}=\dfrac{2R^2}{3R}=\dfrac{2}{3}R\)

Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2021 lúc 20:45

\(R_1//R_2\)

a)Điện trở tương đương mạch:

   \(R_m=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot30}{15+30}=10\Omega\)

b)\(R_1//R_2\Rightarrow U_1=U_2=U_m=24V\)

   \(I_1=\dfrac{24}{15}=1,6A;I_2=\dfrac{24}{30}=0,8A\)

c)Cường độ dòng điện qua mạch:

   \(I=I_1+I_2=1,6+0,8=2,4A\)

  Công dòng điện sinh ra trong đoạn mạch:

  \(A=UIt=24\cdot2,4\cdot10\cdot60=34560J\)

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2023 lúc 7:53

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{2\cdot6}{2+6}=1,5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=3+1,5=4,5\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{4,5}=2A\)

b)Công đoạn mạch sản ra trong thời gian \(t=5min=300s\) là:

\(A=UIt=9\cdot2\cdot300=5400J\)

c)\(I_1=I=2A\)

Điện năng tiêu thụ trên điện trở \(R_1\) trong thời gian \(t=5min=300s\) là:

\(A_1=U_1.I_1.t=I_1^2.R_1.t=2^2\cdot3\cdot300=3600J\)