Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
28 tháng 7 2021 lúc 21:27

Tham khảo

 

Câu 1:  Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.

Câu 2: 

 Các hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. 

- Chất rắn: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt; 

- Chất lỏng và chất khí: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu; 

- Chân không: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt.

Câu 3: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

Câu 4: Cơ năng vật tồn tại ở những dạng là: thế năng, động năng

Câu 6: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 7 2021 lúc 21:30

Câu 1 : Nguyên lí : 

+ Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ hai vật bằng nhau thì ngừng lại 

+ Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng hiệt lượng của vật kia thu vào

Câu 2 : Có ba hình thức truyền nhiệt : dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt

 + Chất rắn : chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt

 + Chất lỏng và chất khí : chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu

Câu 3 : Định luật về công : không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường đi và ngược lại

 Câu 4 :

Động năng : phụ thuộc vào : khối lượng và vận tốc vật chuyển động

Thế năng trọng trường : phụ thuộc vào : độ cao của vật so mặt đất hoặc một vị trí khác được chọn làm môc

Thế năng đàn hồi : phụ thuộc vào : độ biến dạng đàn hồi của vật 

Câu 6 : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2019 lúc 18:30

Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau.

- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng.

Bình luận (0)
Kiet
Xem chi tiết
Nguyễn vanh
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
8 tháng 3 2021 lúc 16:13

- Để định dạng nội dung của một (hoặc nhiều ô tính) ta cần chọn ô tính (hoặc các ô tính) đó.

- Định dạng không làm thay đổi nội dung của các ô tính

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn vanh
8 tháng 3 2021 lúc 16:15
Chắc ko bạn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn vanh
8 tháng 3 2021 lúc 16:29
Thank bạn nhiều nha 😘😘😘😘
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Lê Hồng
Xem chi tiết
Ứng Thị Ngọc Anh
19 tháng 11 2017 lúc 9:51

con ngu lên mạng mà tra

Bình luận (0)
Hoàng Phạm Ngọc Hân
Xem chi tiết
Kim Jisoo
21 tháng 12 2020 lúc 20:07

- Trong cuộc đời mỗi chúng ta, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đã diễn tả tinh tế cảm xúc này qua dòng cảm nghĩ trong trẻo của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.

Bạn tham khảo nhá.

Bình luận (0)
Phương Dung
21 tháng 12 2020 lúc 20:07

Nội dung: Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” trong những ngày đầu đến trường. Những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi.

Bình luận (0)
minhduc
21 tháng 12 2020 lúc 20:25

Tác giả Thanh TỊnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"...

Học tốt <3

Bình luận (0)
Dinh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Kim An
3 tháng 5 2021 lúc 21:05

Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.

Bình luận (0)
lê minh thư
Xem chi tiết
le sourire
9 tháng 12 2020 lúc 20:04

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa