Cho 2 điện trở R1, R2. Nếu mắc R1 nối tiếp R2 vào 2 đầu có hiệu điện thế 27V là 1,35A. Nếu mắc R1// R2 vào 2 điểm đó thì cường độ dòng điện mạch chính là 6,75A. Tính R1, R2
Đặt một hiệu điện thế U như nhau vào hai đầu điện trở R 1 và R 2 , Biết R 2 = 2 R 1 . Nếu hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện là I = 0,2A. Nếu mắc hai điện trở R 1 và R 2 song sog vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện trong mạch chính là:
A. 0,2A
B. 0,3A
C. 0,4A
D. 0,9A
Đáp án D
Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t = R 1 + R 2 = 3 R 1 .
V ậ y U = 0 , 2 . 3 R 1 = 0 , 6 . R 1
Điện trở mạch mắc song song
Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.
Đặt một hiệu điện thế U như nhau vào hai đầu điện trở R 1 và R 2 biết R 2 = 2 R 1 . Nếu hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện là I = 0,2A. Nếu mắc hai điện trở R 1 và R 2 song song vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện trong mạch chính là
A. 0,2A
B. 0,3A
C. 0,4A
D. 0,9A
Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1
Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1
Điện trở mạch mắc song song:
Vậy cường độ dòng điện
→ Đáp án D
Bài 1: Mắc hai điện trở R1, R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 90V. Nếu mắc R1 và R2 nối tiếp thì dòng điện mạch chính là 1A. Nếu mắc R1, R2 song song thì dòng điện mạch chính là 4,5A. Hãy xác định R1 và R2. Bài 2: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R tăng 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I2 = I1 + 12 ( A ). Hãy tính cường độ dòng điện I1.
1, gọi R1 R2 lần lượt là x1 x2 ta có
khi x1 nt x2 ta có x1+x2=90 (1)
khi x1 // x2 ta có \(\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}.4,5=90\Rightarrow\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=20\Rightarrow x_1.x_2=1800\) (2)
từ (1) (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=30\\x_1=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=60\\x_2=30\end{matrix}\right.\)
2, với U1 ta có \(\dfrac{U_1}{I_1}=R\left(1\right)\)
với U2 \(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_1+12}=R\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{I_1}=\dfrac{3}{I_1+12}\Rightarrow I_1=6\left(A\right)\)
Đặt một hiệu điện thế U như nhau vào hai đầu điện trở R1 và R2 biết R2 = 2R1. Nếu hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện là I = 0,2A. Nếu mắc hai điện trở R1 và R2 song song vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện trong mạch chính là
Khi mắc nối tiếp: \(R=R1+R2=3R_1\)
\(\Rightarrow U=IR=0,2\cdot3R_1=0,6R_1\)
Khi mắc song song: \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{2}{3}R_1\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6R_1}{\dfrac{2}{3}R_1}=0,9A\)
Hai điện trở R 1 và R 2 mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Nếu R 1 mắc nối tiếp R 2 thì dòng điện qua mạch chính là 3A. Nếu R 1 mắc song song R 2 thì dòng điện qua mạch chính là 16A. Xác định R 1 và R 2 .
A. 1Ω, 2Ω.
B. 2Ω, 3Ω.
C. 1Ω, 3Ω.
D. 2Ω, 4Ω.
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
Từ (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30
Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35
Võ Đông Anh Tuấn copy bài tui trong CHTT à
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
Từ (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30
Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35
Mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :
R1 +R2 +R3 =\(\frac{U}{I_1}\)=\(\frac{110}{2}\)=55 (1)
Mắc nối tiếp R1 và R2 thì :
R1 +R2 =\(\frac{U}{I_2}\)=\(\frac{110}{5,5}\)=20 (2)
Mắc nối tiếp R1 và R3 thì :
R1 +R3=\(\frac{U}{I_3}\)=\(\frac{110}{2,2}\)=50 (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ pt :
R1 +R2 +R3=55
R1 +R2=20
R1 +R3=50
Giải ra,ta sẽ có đáp án lần lượt là :R1=15
R2=5
R3=35
cho 2 điện trở R1 và R2.Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp vào 2 điểm có hiệu điện thế kh đổi U=30V thì cường độ dòng điện trong mạch là I=0,6A; mắc song song với nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là I=2,5A Xác định R1 và R2
Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R1, R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1 = 0,2A; nếu mắc song song hai điện trở vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0,9A. Tính R1, R2?
A. R1 = 3 , R2 = 6
B. R1 = 2 , R2 = 4
C. R1 = 2 , R2 = 9
D. R1 = 3 , R2 = 9