Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
1 tháng 8 2023 lúc 11:33

\(8^{15}=\left(2^3\right)^{15}=2^{3.15}=2^{45}\\ 16^4=\left(2^4\right)^4=2^{4.4}=2^{16}\\ 2^{45}>2^{16}\Rightarrow8^{15}>16^4\)

Võ Ngọc Phương
1 tháng 8 2023 lúc 11:38

Cảm ơn bạn nhiều.

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Khách vãng lai
6 tháng 8 2020 lúc 16:47

x > y

'-'

Khách vãng lai đã xóa

Có \(x=\frac{2020}{2019}\) và \(y=\frac{2021}{2020}\). Xét phần hơn

Có \(x-1=\frac{2020}{2019}-1=\frac{2020}{2019}-\frac{2019}{2019}=\frac{1}{2019}\)

Có \(y-1=\frac{2021}{2020}-1=\frac{2021}{2020}-\frac{2020}{2020}=\frac{1}{2020}\)

Vì \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\Leftrightarrow\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\Rightarrow x>y\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 8 2020 lúc 16:48

\(1-\frac{2020}{2019}=-\frac{1}{2019}\)

\(1-\frac{2021}{2020}=-\frac{1}{2020}\)

\(-\frac{1}{2019}< -\frac{1}{2020}\Rightarrow1-\frac{2020}{2019}< 1-\frac{2021}{2020}\)

Trừ cả hai vế cho 1

\(\Rightarrow-\frac{2020}{2019}< -\frac{2021}{2020}\)

\(\Rightarrow\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\)

Khách vãng lai đã xóa
❊ Linh ♁ Cute ღ
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 12 2017 lúc 22:12

mình làm theo yêu cầu sửa lại đề nha

Ta có :

\(\frac{4^{15}}{7^{30}}=\frac{\left(2^2\right)^{15}}{7^{30}}=\frac{2^{30}}{7^{30}}=\left(\frac{2}{7}\right)^{30}\)

\(\frac{8^{10}.3^{30}}{7^{30}.4^{15}}=\frac{\left(2^3\right)^{10}.3^{30}}{7^{30}.\left(2^2\right)^{15}}=\frac{2^{30}.3^{30}}{7^{30}.2^{30}}=\frac{\left(2.3\right)^{30}}{\left(7.2\right)^{30}}=\frac{6^{30}}{16^{30}}=\left(\frac{6}{16}\right)^{30}=\left(\frac{3}{8}\right)^{30}\)

vì \(\frac{2}{7}< \frac{3}{8}\)nên \(\left(\frac{2}{7}\right)^{30}< \left(\frac{3}{8}\right)^{30}\)

Vậy ...

❊ Linh ♁ Cute ღ
28 tháng 12 2017 lúc 22:06

quên là thế này nè đánh lộn 

  4^15/7^30 và 8^10.3^30/7^30.4^15

Quoc Nhan
Xem chi tiết
Hoshimiya Ichigo
6 tháng 10 2018 lúc 21:39

có sự nhầm lẫn gì đó thì phải hoặc ko

căn 31+ căn 17+ căn 3> 11

căn 31+ căn 7 +căn 3> 11

căn 31+ căn 17 +căn 3= căn 51 ko biến đổi được bỏ căn đi thì 51 >11

câu tiếp theo tương tự

Blue Moon
6 tháng 10 2018 lúc 21:43

Xét thấy: \(\hept{\begin{cases}31< 36\\7< 9\\3< 4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{31}< \sqrt{36}=6\\\sqrt{7}< \sqrt{9}=3\\\sqrt{3}< \sqrt{4}=2\end{cases}}} \)

\(\Rightarrow\sqrt{31}+\sqrt{7}+\sqrt{3}< 6+3+2=11\)

Vậy: .......

Quoc Nhan
9 tháng 10 2018 lúc 20:15

căn 17 nha mn

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết

Tham khảo:

* Giống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể đối với kích thích từ môi trường

* Khác nhau:

Tính chất

Phản xạ không điều kiện

Phản xạ có điều kiện

 Tính chất bẩm sinh

Có tính chất bẩm sinh: phản xạ mút vú ở trẻ sơ sinh, phản xạ mổ thức ăn ở gà mới nở

Được xây dựng trong quá trình sống: con chó từ nhỏ được nuôi bằng sữa sẽ không có phản ứng gì với thịt.

Phản xạ này không di truyền

 Tính chất loài

Có tính chất loài: khi gặp nguy hiểm con mèo gù lưng, nhím cuộn mình chĩa lông ra.

Có tính chất cá thể: con vịt không có phản ứng gì với tiếng kẻng, nhưng khi vịt nuôi và cho ăn có giờ giấc theo tiếng kẻng thì đến giờ nghe tiếng kẻng là chạy tập trung về ăn

 Trung tâm phản xạ

- Là hoạt động phần dưới của hệ thần kinh: trung tâm của phản xạ gót chân, phản xạ đùi bìu là ở tuỷ sống lưng

- Có những điểm đại diện trên vỏ não

Là hoạt động của vỏ bán cầu đại não.

Vỏ não là nơi đường liên lạc tạm thời nối kín mạch truyền xung động thần kinh gây phản xạ có điều kiện.

 Tác nhân kích thích và bộ phận kích thích

- Tuỳ thuộc tính chất của tácnhân kích thích và bộ phận cảm thụ: ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử, nhưng tiếng động không gây co đồng tử, ánh sáng chiếu vào da không có phản ứng gì

- Không phụ thuộc tính chất tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ mà chỉ phụ thuộc điều kiện xây dựng phản xạ: ánh sáng chiếu vào mắt có thể gây chảy nước bọt...

- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:

+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.

+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).

Nguyễn Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Troll vlogs
18 tháng 12 2019 lúc 16:46

a=2019*2020

 =(2018+1)*2020

 =2018*2020 + 2020

b=2018*2021

 =2018*(2020+1)

 =2018*2020 + 2018

ta có 2018*2020 = 2018*2020 và 2020 > 2018

suy ra 2018*2020 + 2020 > 2018*2020 + 2018 

hay a > b

Khách vãng lai đã xóa

Ta có: 

a = 2019 * 2020

   = (2018 + 1) * 2020

   = 2018 * 2020 + 2020

b = 2018 * 2021

   = 2018 * (2020 + 1)

   = 2018 * 2020 + 2018

Vì 2020 > 2018 => 2018 * 2020 + 2020 > 2028 * 2020 + 2018

=> a > b

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết

\(\dfrac{426}{800}>\dfrac{315}{815}\)

Vũ Quang Huy
9 tháng 4 2022 lúc 21:49

351/815 < 426/800

kimcherry
9 tháng 4 2022 lúc 21:49

<