Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thuy duong

Những câu hỏi liên quan
Hoang Ngoc Diep
Xem chi tiết
duong thi hong hanh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
28 tháng 7 2016 lúc 11:57

vì (n + 1) \(\in\) Ư(15)

mà Ư(15) = { - 15; -5; - 3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> (n + 1) \(\in\) {-15; -5; -3;-1; 1; 3; 5; 15 }

vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n : 

n +1-15-5-3-113515
n-16-6-4-202414
nhận xétloạiloạiloạiloạichọnchọnchọnchọn

vậy với x \(\in\) {0; 2; 4; 14} thì n+ 1 là ước của 15

b/ vì n+ 5 \(\in\)Ư(12)

mà Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2;3;4;6;12}

=> n + 5 \(\in\) {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2 ;3;4;6;12}

vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n :

n+5-12-6-4-3-2-11234612
n-17-11-9-8-7-6-4-3-2-117
nhận xétloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạichọn

chọn

vậy với x \(\in\) {1; 7} thì n+ 5 là Ư(12)

Phan Nguyễn Diệu Linh
28 tháng 7 2016 lúc 11:47

A.n+1 là ước của 15

suy ra:Ư(15)={1;3;5;15}

Vậy n={1;3;5;15}

King Math_I love Baekhyu...
28 tháng 7 2016 lúc 11:47

A. Ư( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Ta có : n + 1 = 1 suy ra n = 0

           n + 1 = 3 suy ra n = 2

           n + 1 = 5 suy ra n = 4

           n + 1 = 15 suy ra n = 14

B. Ư ( 12 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Các ước của 12 lớn 5 là n . Ta có : n + 5 = 6 suy ra n = 1

                                                     n + 5 = 12 suy ra n = 7

Fenny
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Thúy
29 tháng 8 2017 lúc 20:21

a, n + 1 là ước của 20 => n + 1 \(\in\){ 1 , 2 , 4 , 5 , 10 , 20 }

                                    => n \(\in\){ 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 9 ; 19 }

b, n + 3 là ước của 15 =>  n + 3 \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

                                    =>  n \(\in\){ 0 ; 2 ; 12 }

c , 10 \(⋮\)x - 2 => x - 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

                                x \(\in\){ 3 ; 5 ; 7 ; 12 }

d, 12 \(⋮\)2x + 1 . 2x + 1 là số lẻ =.> 2x + 1 \(\in\){ 3 ; 1 }

                                                           x \(\in\){ 1 ; 0 }

nguyen tong tuong vy
Xem chi tiết
Doraemon
7 tháng 2 2017 lúc 18:29

a + 2 là ước của 7

Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\){ -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng giá trị :

a + 2 -7 -1 1 7
a -9 -3 -1 5

Vậy a \(\in\){ -9 ; -3 ; -1 ; 5 }

2a là ước của 10

Ư(10) = { -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

\(\Rightarrow\)2a \(\in\){ -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

Mà 2a là số chẵn

\(\Rightarrow\)2a \(\in\){ -10 ; -2 ; 2 ; 10 }

Ta có bảng giá trị :

2a -10 -2 2 10
a -5 -1 1 5

Vậy a \(\in\){ -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

12 chia hết cho (2a + 1)

\(\Rightarrow\)2a + 1 là ước của 12

Ư(12) = { -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

\(\Rightarrow\)2a + 1 \(\in\){ -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Mà 2a + 1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)2a + 1 \(\in\){ -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

Ta có bảng giá trị :

2a + 1 -3 -1 1 3
a -2 -1 0 1

Vậy a \(\in\){ -2 ; -1 ; 0 ; 1 }


Nguyễn Thị Thảo
7 tháng 2 2017 lúc 17:53

ĐK : a \(\in\) Z

a + 2 \(\in\) Ư(7)

\(\Rightarrow\) a + 2 \(\in\) {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

Vì a \(\in\) Z nên ta có bảng sau :

a + 2 -7 -1 1 7
a -9 -3 -1 5

Thử lại : đúng

Vậy x \(\in\) {-9 ; -3 ; -1 ; 5}

Nguyễn Thị Thảo
7 tháng 2 2017 lúc 18:01

ĐK : a \(\in\) Z

2a \(\in\) Ư (-10)

\(\Rightarrow\) 2a \(\in\) {-1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 5 ; -5 ; 10 ; -10}

Vì 2a \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 2a là số chẵn

\(\Rightarrow\) 2a \(\in\) {2 ; -2 ; 10 ; -10}

Vì a \(\in\) Z , ta có bảng :

2a -2 2 10 -10
a -1 1 5 -5

Thử lại : đúng

Vậy a \(\in\) {-1 ; 1 ; 5 ; -5}

Phạm Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
pham thi minh nhat
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Diep
Xem chi tiết
Hung chau manh hao
Xem chi tiết
oOo Tôi oOo
10 tháng 11 2015 lúc 16:19

Câu hỏi tương tự có đó Hung chau manh hao

Thanh Hiền
10 tháng 11 2015 lúc 16:20

5 ; 10; 15 ; 20 nha bạn