Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2019 lúc 8:18

Nhận xét: x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 30

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Thơm
Xem chi tiết
zZz Hồng Anh zZz
24 tháng 7 2018 lúc 16:19

Xét tích . Giả sử  và  chẵn,  lẻ. Ta có:

Vì  chẵn,  lẻ nên ở tử và mẫu đều có một số chẵn thừa số, chia đều thành tích các cặp liên tiếp. Theo đề bài thì hai đại lượng liên tiếp tỉ lệ nghịch với nhau nên tích của chúng không đổi.

 Các tích trên tử và mẫu đều không đổi  Tích  không đổi

  và  tỉ lệ nghịch với nhau.

Vậy đại lượng mang chỉ số chẵn luôn tỉ lệ nghịch với đại lượng mang chỉ số lẻ.

Bình luận (0)
zZz Hồng Anh zZz
24 tháng 7 2018 lúc 16:19

Xét tích . Giả sử  và  chẵn,  lẻ. Ta có:

Vì  chẵn,  lẻ nên ở tử và mẫu đều có một số chẵn thừa số, chia đều thành tích các cặp liên tiếp. Theo đề bài thì hai đại lượng liên tiếp tỉ lệ nghịch với nhau nên tích của chúng không đổi.

 Các tích trên tử và mẫu đều không đổi  Tích  không đổi

  và  tỉ lệ nghịch với nhau.

Vậy đại lượng mang chỉ số chẵn luôn tỉ lệ nghịch với đại lượng mang chỉ số lẻ.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2017 lúc 11:34

x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2019 lúc 18:09

Bình luận (0)
Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Hoa
8 tháng 12 2016 lúc 14:12

cau C

NHO K CHO MINH NHA

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
21 tháng 11 2017 lúc 21:36

c)nha

Bình luận (0)
dangnhathoang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
24 tháng 12 2016 lúc 20:37

Hai đại lượng cùng chỉ số chẵn tỉ lệ thuận.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
6 tháng 6 2015 lúc 10:15

Xét tích : \(x_n.x_m\) giả sử n < m và n chẵn ; m lẻ

Ta có: \(x_n.x_m=\frac{x_n.x_{n+1}.x_{n+2}...x_{m-1}.x_m}{x_{n+1}.x_{n+2}...x_{m-1}}=\frac{\left(x_n.x_{n+1}\right).\left(x_{n+2}.x_{n+3}\right)...\left(x_{m-1}.x_m\right)}{\left(x_{n+1}.x_{n+2}\right)...\left(x_{m-2}.x_{m-1}\right)}\)

Vì n chẵn, m lẻ nên ở tử và mẫu đều có chẵn số , chia đều thành tích các cặp liên tiếp

Theo đề hai đại lượng liền nhau tỉ lệ nghịc với nhau nên tích của chúng không đổi

=> tích trên tử và mẫu đều không đổi => \(x_n.x_m\) không đổi

=> \(x_n;x_m\) tỉ lệ nghịch với nhau

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
phuong phuong
25 tháng 12 2015 lúc 20:43

Cho 10 đại lượng, đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10 :    x1,x2,x3,x4,x5,x6,x7,x8,x9,x10Biết rằng hai đại lượng đứng liền nhau theo thứ tự trên thì tỉ lệ nghịch với nhau :Xét mối tương quan giữa một đại lượng bất kì mang chỉ số chẵn và một đại lượng bất kì mang chỉ số lẻ ấn vào.tick nhé!

Bình luận (0)
01-Nguyễn Tiến Anh 7/6
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 1 2022 lúc 21:28

......tỉ số.......nghịch đảo tỉ số

Bình luận (0)