Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PHẠM MAI ANH
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
9 tháng 4 2017 lúc 17:13

O x y z t m

a,

Ta có :

Góc xOy + xOz = 180 độ ( kề bù)

hay 70 độ + xOz = 180 độ

=> xOz = 180 - 70 = 110 độ

b,

 Vì xOm = mOz = 1/2 xOz ( tc tia phân giác

=> xOm = 1/2. 110 => xOm = 55 độ

=> xOm + xOy =55 +70 = 125 độ

c.

Ta thấy.

xOm=1/2 xOz

xOt = 1/2 xOy

=> xOm + xOt =1/2xOz + 1/2xOy = 1/2( xOz + xOy) = 1/2 . 180 độ= 90 độ

Vậy mOt là góc vuông

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
12 tháng 5 2016 lúc 11:36

kề bù tổng 180 

xoy=xoz=60 => tổng 120  => sai 

Trần Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Duc Anh Dz
Xem chi tiết
Duc Anh Dz
7 tháng 6 2021 lúc 7:52

giúp mình vs , mình cảm ơn

 

Giải:  

O x z m t y  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(65^o< 130^o\right)\) 

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Om là tia đối của Ox

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(130^o+y\widehat{O}m=180^o\) 

               \(y\widehat{O}m=180^o-130^o\) 

               \(y\widehat{O}m=50^o\)  

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

      \(65^o+z\widehat{O}m=180^o\) 

                \(z\widehat{O}m=180^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}m=115^o\) 

c) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

      \(65^o+z\widehat{O}y=130^o\) 

                \(z\widehat{O}y=130^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}y=65^o\)

Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}m=\dfrac{y\widehat{O}m}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}y+y\widehat{O}t=z\widehat{O}t\) 

     \(65^o+25^o=z\widehat{O}t\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t=90^o\) 

Vì \(z\widehat{O}t=90^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t\) là góc vuông

Cy UwU
25 tháng 1 2022 lúc 22:49

mik lười vẽ hình quớ

Vì tia Om là tia phân giác của xÔy nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và Ox .

=> yÔm = mÔx = xÔy/2

                         = 600/2 = 300 .

Trên hình vẽ có mÔy = 300 , yÔz = 450 , 300 < 450 nên tia O y nằm giữa hai tia Om và Oz .

=> mÔy + yÔz = mÔz .

=>   300 + 450  = mÔz .

=>            mÔz = 750 .

Vậy mÔz = 750

nguyen ngoc quynh
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lê Thị Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Quỳnh
26 tháng 3 2017 lúc 22:53

a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x, có góc xOz<xOy (42 độ< 84 độ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox (1)

 xOz+zOy=xOy

42`+zOy=84`

zOy= 84-42

zOy=42 (2)

từ 1 và 2 suy ra tia Oz là tia phân giác của goc xOy 

Cuong Kien
Xem chi tiết
bncvxbcvbncb
Xem chi tiết
Tú
25 tháng 3 2017 lúc 19:18

a. Trên cùng một nửa mp có bờ chừa tia Ox và góc xOz < xOy (42 độ < 84 độ)

nên tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy   (1)

Do đó: xOz + zOy = xOy

           42    + zOy = 84

                      zOy = 84 - 42

                      zoy =  42 

             Mà xOz = 42 suy ra: xOz = zOy (= 42)     (2)

           Từ (1) và (2) suy ra: tia Oz là tia phân giác của góc xOy

Ngọc Anh Dũng
30 tháng 5 2017 lúc 12:47

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox và xOz < xOy ( 42 độ < 84 độ )

=> Tia Oz là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oy.     (1)

   Do đó, ta có :

xOz + yOz = xOy

42 + yOz = 84

       yOz = 84 - 42 

       yOz = 42

Mà xOz = 42. Vậy xOz = yOz = 42     (2)

*Từ 1 và 2 ta suy ra tia Oz là p/g của xOy