Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Hồ Lê Phú Lộc
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
31 tháng 10 2015 lúc 10:21

lúc nào cũng đinh tuấn việt

Bình luận (0)
Ngọc Thảo
31 tháng 10 2015 lúc 10:22

Hồ Lê Phú Lộc thích đinh tuấn việt hay sao cứ nhờ hoài !

Bình luận (0)
Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
Cu Giai
20 tháng 7 2017 lúc 10:31

bn tự vẽ hình được nha

A) cos ot là tia phân giác của góc xoy

=> GÓC XOT = GÓC YOT = 60 ĐỘ : 2 = 30 ĐỘ 

B) XÉT TAM GIÁC AOH VÀ TAM GIÁC BOH CÓ :

OB=OA(GT) 

GÓC AOH = GÓC BOH ( OT LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC XOY )

OH CHUNG 

=> TAM GIÁC AOH = TAM GIÁC BOH ( C-G-C)

Bình luận (0)
Cu Giai
20 tháng 7 2017 lúc 10:35

C) NE

CÓ TAM GIÁC AOH = TAM GIÁC BOH ( CM CÂU B)

=> GOC OHB = GÓC OHA ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)        (1)

MÀ 2 GÓC ĐÓ NẰM Ở VỊ TRÍ KỀ BÙ

=> GOC OHB+ GÓC OHA=180 ĐỘ                                (2)

TỪ (2) VÀ (2) => GOC OHB = GÓC OHA =180 ĐỘ :2 = 90 ĐỘ

=> DPCM 

Bình luận (0)
Cu Giai
20 tháng 7 2017 lúc 10:39

CÓ TAM GIÁC AOH = TAM GIÁC BOH( CM CÂU B)

=>BH=AH ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)    (3)

LẠI CÓ OH VUÔNG GÓC VỚI AB      (4)

(3)(4) => OH LÀ TRUNG TRỰC CỦA AB 

MÀ H THUỘC VÀO OT

=> DPCM

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
Xem chi tiết
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Thao Nhi
18 tháng 8 2015 lúc 13:53

a) xet tam giac OAH  va tam giac OBH : OH=OH ( canh chung ), OA=OB (gt), goc HOA= goc HOB( Ot la tia p/g goc xOy)-> tam giac = nhau (c-g-c)

b) cm tam giac OHB= tam giac AHC (c=g=c) ; OH=HC , BH=AH (tam giac OAH=tam giac OBH), goc OHB= goc CHA( 2 goc doi dinh)

c) C1 : cm tam giac OAB can tai O co OH la phan giac -> OH la duong cao -> OH vuong goc AB hay OC vuong  goc AB

C2 : ta co : goc OHB+ goc OHA=180 ( 2 goc ke bu)

                goc OHB= goc OHA( tam giac OHA= tam giac OHB )

--> goc OHB+goc OHB=180

-> 2 gpc OHB=180

->goc OHB=180:2=90

-> OH vuong goc AH tai H hay OC vuong goc AB

Bình luận (0)
gia linh nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Vân
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
24 tháng 12 2016 lúc 12:50

a) Xét t/g AOM và t/g BOM có:

OA = OB (gt)

AOM = BOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g AOM = t/g BOM (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AOM = t/g BOM (câu a)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) t/g AOM = t/g BOM (câu a)

=> OAM = OBM (2 góc tương ứng) (1)

Lại có: AB // CD (gt)

=> OAM = OCH ( đồng vị) (2)

OBM = ODH ( đồng vị) (3)

Từ (1); (2) và (3) => OCH = ODH

Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CHO = DHO

Mà CHO + DHO = 180o ( kề bù)

=> CHO = DHO = 90o

=> OH _|_ CD ( đpcm)

Bình luận (0)