Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Thảo Ly

Những câu hỏi liên quan
Đỗ đức anh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 12 2023 lúc 20:18

\(a)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,1        0,3          0,1            0,15

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{10,7}\cdot100\%=25,23\%\\ \%m_{MgO}=100\%-25,23\%=76,75\%\\ b)n_{MgO}=\dfrac{10,7-0,1.27}{40}=0,2mol\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

0,2           0,4

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4+0,3}{0,5}=1,4l\)

5 củ Sẽ gầy
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 12 2022 lúc 22:15

a)

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : $n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,8}.100\% = 28,7\%$

$\%m_{MgO} = 100\% - 28,7\% =71,3\%$

b) $n_{MgO} = 0,335(mol)$

Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{H_2} + 2n_{MgO} =1,27(mol)$

$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1,27}{1,6} = 0,79375(lít)$

c) 

$H_2 + O_{oxit} \to H_2O$

$\Rightarrow n_{O(oxit)} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_{Fe} = \dfrac{17,4 - 0,3.16}{56} = 0,225(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

Heo Gầy
Xem chi tiết

a,

Số mol của H2 là :

nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

PTHH

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

2 mol 6 mol 3 mol

0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol

Khối lượng của Al trong hỗn hợp là

mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )

Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :

mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)

Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :

%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %

%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %

b, Số mol của MgO là

nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)

PTHH

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

1mol 2 mol

0,1 mol 0,2 mol

Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là

nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)

Thể tích HCl đã dùng là :

VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
Tần Thủy Hoàng
23 tháng 2 2022 lúc 20:36

giúp em vs ạ

 

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 1 2022 lúc 22:03

Gọi số mol Mg, Fe, Al là a, b, c

=> 24a + 56b + 27c = 23,8

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 

            a------------------------->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            b------------------------->b

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 

            c------------------------->1,5c

=> a + b + 1,5c = \(\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2

             a-->a

            2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

             b--->1,5b

             2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

             c--->1,5c

=> \(a+1,5b+1,5c=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\)

=> a = 0,3; b = 0,2; c = 0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

JackGray TV
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 9 2021 lúc 22:10

a,\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,05     0,1        0,05     0,05

PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mol:       0,1      0,2          0,1

⇒ mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)

    mMgO = 5,2 - 1,2 = 4 (g)

b,\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ nHCl đã dùng = 0,1+0,2 = 0,3 (mol)

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)

c,\(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05+0,1}{0,6}=0,25M\) 

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 2 2022 lúc 23:13

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 65a + 56b + 27c = 10,65 (1)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

=> \(n_{H_2}=a+b+1,5c=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\) (2)

PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2

            2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

            2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

=> \(n_{Cl_2}=a+1,5b+1,5c=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\\c=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10,65}.100\%=61,033\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{10,65}.100\%=26,291\%\\\%m_{Al}=\dfrac{1,35}{10,65}.100\%=12,676\%\end{matrix}\right.\)

b) nHCl = 2a + 2b + 3c = 0,45 (mol)

=> mHCl = 0,45.36,5 = 16,425 (g)

=> \(a\%=C\%=\dfrac{16,425}{200}.100\%=8,2125\%\)

c) mdd sau pư = 10,65 + 200 - 0,225.2 = 210,2 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{210,2}.100\%=6,47\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{210,2}.100\%=3,02\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5}{210,2}.100\%=3,176\%\end{matrix}\right.\)

Sam Tiên
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 22:38

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

Nguyễn Trang
3 tháng 12 2016 lúc 13:06

Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3

nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol

Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O

0,05mol <-- 0,3 mol

MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)

hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)

Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol

2 X + 2n HCl→2XCln+n H2

0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)

MX= m:n=5,4:0,6/n=9n

xét bảng :

n123
MX9(loại)18(loại)27(chọn)

→ X là Al (nhôm)

 

 

41-Khánh Vi
Xem chi tiết