Những câu hỏi liên quan
my mia
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đức
27 tháng 5 2017 lúc 11:00

Độ dài đoạn thẳng MN bằng 30cm

Bình luận (0)
my mia
30 tháng 5 2017 lúc 7:37

bang 30 la sai

mình làm rồi mà

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai Băng
21 tháng 5 2021 lúc 16:16

30 thật mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thụy Khuê
Xem chi tiết
lê nguyễn tấn phát
Xem chi tiết
Le Quang Tung
21 tháng 4 2016 lúc 20:26

Ai k mik ,mik k lại!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 4 2016 lúc 20:34

+) Trường hợp 1 : Nếu AC < a . Đặt AC = b

M là trung điểm của AC <=> CM = AC/2 =b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B <=> CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC <=> CN = CB/2 = ( a + b ) / 2

Trên cùng tia CB có : CM < CN  ( vì b/2 < ( a+b ) /2 - b2 = a/2

Bình luận (0)
Khánh Nhi
21 tháng 4 2016 lúc 20:38

Mink k nhiu ban roi ma dau ban lai k lai dau

Bình luận (0)
Nguyễn Long Vũ
Xem chi tiết
Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
25 tháng 10 2015 lúc 10:22

+) Trường hợp 1: Nếu AC < a. Đặt AC = b 

A C B M N

M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2

Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N 

=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2

+) Trường hợp 2: Nếu AC = AB (b = a)

Vì A nằm giữa C và B ; CA = AB => A là trung điểm của CB.Mà M là trung điểm của CB nên M trùng với A => MN = MA

Ta có: M là trung điểm của CA => MA = AC/2 = b/2 = a/2

=> MN  = a/2

+) Trường hợp 3: Nếu AC > AB (b > a)

A C B M N

M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2

Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N 

=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2

Vậy MN = a/2 

Bình luận (0)
Lê Chí Trung
12 tháng 12 2016 lúc 15:38

a/2 có nghĩa là sao

Bình luận (0)
Chivi Devi
11 tháng 1 2017 lúc 21:32

ở trường hợp 2 của Trần Thị Loan ấy là điểm N là trung điểm cua CB nên N trùng với điểm A chứ không phải M trùng với A

Bình luận (0)
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Greninja
16 tháng 8 2020 lúc 9:02

                  A M B N C D

a) Trên đoạn thẳng AC ta có : AB < AC ( 5cm < 12cm )

\(\Rightarrow\)B nằm giữa A và C

\(\Rightarrow AB+BC=AC\)

         \(5+BC=12\)

                  \(BC=12-5\)

                  \(BC=7\)

Vậy BC = 7cm

b) Ta có : M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Ta có : N là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BN=NC=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)

Ta có : MN = MB + BN

            MN = 2,5 + 3,5

            MN = 6 ( cm )

Vậy MN = 6cm

c) Ta có : CB và CD là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)C nằm giữa B và D (1)

mà BC = CD ( = 7cm ) (2)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)C là trung điểm của BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2020 lúc 9:04

a) Có AB < AC(5cm < 12cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C 

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có :

AB + BC = AC

=> 5 + BC = 12

=> BC = 7(cm)

b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MB = 1/2AB = 1/2.5 = 2,5(cm)

Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC nên NB = 1/2BC = 1/2.7 = 3,5(cm)

=> MB + NB = 2,5 + 3,5 = 6(cm) = MN

c) Vì D là tia đối của tia CA nên điểm C nằm giữa B và D 

Mà BC = CD = 7(cm) nên C là trung điểm của đoạn thẳng BD.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2020 lúc 9:06

Hình vẽ :

  A A A C C C B B B M M M N N N D D D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
3 tháng 4 2018 lúc 21:51

a)trên đoạn thẳng AC có AB<AC( 5 cm < 12 cm)

=>AB+BC+AC
hay 5 + BC=12

=>BC=12-5

=>BC=7 cm

b) vì M là trung điểm của AB 

=> AM=MB= 1/2 . AB=2,5

vì N là trung điểm của BC

=>BN=NC=1/2 . BC=3,5 cm

có MN=MB+BN

hay MN=2,5+3,5=7 cm

c)vì D thuộc tia đối của tia CA

=>điểm C nằm giữa B và D

mà BC=CD

=>C là trung điểm của đoạn thẳng BD

Bình luận (0)
Linh Cún
4 tháng 3 2019 lúc 21:27

c) Vì B thuộc tia CA, D nằm trên tia đối của tia CA  nên C nằm giữa hai điểm B và D.

Vì C nằm giữa hai điểm B và D, mà CD=BC=7cm =>C là trung điểm của đoạn thẳng BD

Bình luận (0)
ngô Tiến Dũng
Xem chi tiết