Những câu hỏi liên quan
ididbeo22
Xem chi tiết
vnbp
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
15 tháng 11 2017 lúc 18:13

a. Xét tam giác EAD và tam giác FAD có 

AED=AFD=90*

EAD=FAD(gt)

AD chung

=> tam giác EAD= tam giác FAD(ch-gn)

=> DE=DF( 2 cạnh t.ứ) và EDA=FDA( 2 góc t,ứ)

Ta có EDA=FDA=30*=>EDF=EDA+FDA=30*+30*=60*

b. Tam giác EAD=tam giác FAD(ch-gn=>AE=AF

Mà KE=FI => AE+EK=AF+FI => AK=AI

Xét tam giác AKD và tam giác AID

AK=AI; KAD=IAK; AD chung

=> tam giác AKD= tam giác AID(cgc)

=> DK=DI

c. Ta có BAC+CAM=180*( kề bù)

=> 120* + CAM=180* => CAM= 60*

Lại có AD//MC=> DAC=ACM= 1/2BAC= 60*

Xét tam giác ACM có ACM= CAM=60*=> tam giác ACM đều => ACM=CAM=AMC=60*

Bình luận (0)
linh vu
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
15 tháng 2 2020 lúc 13:45

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-goc-a-120-do-duong-phan-giac-ad-d-thuoc-bc-ve-de-vuong-goc-voi-ab-df-vuong-goc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD(ch-gn)nên DE=DF.(hai cạnh tương ứng)

Mặt khác dễ dàng chứng minh được EDFˆ=60o

Vì vậy tam giác DEF là tam giác đều

b)ΔEDK=ΔFDT(hai cạnh góc vuông)

nen DK=DI(hai cạnh tương ứng).Do đó Tam giác DIK cân ở D

c) AD là tia phân giác của góc BAC nên DAB^=DAC^=1/2BAC^=60o

AD//MC(gt),do đó AMCˆ=DABˆ=60o(hai góc nằm trong vị trí đồng vị)

AMC^=CAD^=60o(hai góc nằm trong vị trí sole trong)

Tam giác AMC có hai góc bằng nhau và khoảng 60o nên là tam giác đều

d)Ta có AF=AC-FC=CM-FC=m-n.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
laithithuylinh
Xem chi tiết
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Cô bé áo xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
King s
5 tháng 7 2016 lúc 16:53

A B C D E F K I

a,VÌ AD là p/g của ^A nên ^EAD = ^IAD =  \(\frac{1}{2}\)^ EAI = \(\frac{1}{2}\cdot60^o=30^o\)

Xét tam giác vuông EAD và tam giác vuông IAD ta có: ^EAD = ^IAD ; chung AD 

Nên tam giác vuông AED = tam giác vuông IAD (cạnh huỳen - góc nhọn)

do đó DE = DF (2 cạnh tương ứng) nên tam giác DEF cân tại D \(\left(1\right)\)

Do đó ^ADE = ^IDA =\(30^o\)mà ^EDI = ^ADE + ^IDA = \(30^o+30^o=60^o\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)-> tam giác DEF đều. (ĐPCM)

b, Xét tam giác vuông DEF và tam giác vuông DEI, ta có:  DE = DF ; KE = FI

nên tam giác vuông DEF = tam giác vuông DEI (2 cạnh góc vuông)

do đó  DK = DI (2 cạnh tương ứng)

Nên tam giác DKI cân tại D (ĐPCM)

Bình luận (0)
Thỏ Một Nắng Chơn Cúc
Xem chi tiết
Thỏ Một Nắng Chơn Cúc
15 tháng 2 2021 lúc 12:04

hỏi từ năm trước xong mốc meo không ai trả lời mới chán chớ..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa