Cho tập hợp A={a,b,c} ,
tập hợp B={a,b,c;1;2} . Tìm A⊂X⊂B
Cho A={8;45},B={15;4}
a) tìm tập hợp C các số tự nhiên x = a +b sao cho a la tap hop con của A , b là tập hợp con của B
b) tìm tập hợp D các số tự nhiên x = a - b sao cho a là tập hợp con của A , b la tập hợp con của B
c) tìm tập hợp E các số tự nhiên x =a . b sao cho a là tập hợp con của A , b là tập hợp con của B
d) tìm tập hợp G các số tự nhiên x sao cho a =b .x và a là tập hợp con của A , b là tập hợp con của B
a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)
d) Có \(8=4.2;45=15.3\)
\(G=\left\{2;3\right\}\)
a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)
d) \(G=\left\{2;3\right\}\)
nha!
Gọi :
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Gọi :
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Cho hai tập hợp : A ={ 1;2;3;4;6;7} , B= {3;1;6;8}
a) Tìm tập hợp C là giao cảu hai tập hợp A và B và tìm tất cả tập hợp con của tập hợp C.
b) Tìm tập hợp D là tập hợp cảu hai tập hợp A và B.
a) C= { 1;3;6}
các tập hợp con của C là:
{ 1;3},{ 1;6},{3;6} ,{ 1;3;6}
b) D={ 1;2;3;4;6;7;8}
Chúc bn hok tốt
a) C={ 1;3;6}
Tập hợp con của C là : { 1;3},{1;6} ,{ 3:6}
b) D={1;2;3;4;6;7;8}
hok tốt nha
Cho
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}.
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A.
c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.
d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B
Gọi :
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
Cho hai tập hợp A = { a; b } ; B = { c; d }. Viết tập hợp, mỗi tập hợp gồm một phần tử của tập A và một phần tử của tập B?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 8
cho tập hợp A = ( 1,2 ,a,b)
tập hợp B =( a,b,c) vậy tập hợp B có phải là tập hợp của A
tập hợp B không phải là tập hợp con của A vì tập hợp B còn có {a}
Tập hợp \(B\) không phải là con của tập \(A\)vì mọi phần tử của tập hợp \(B\)không cùng \(\in\)tập hợp \(A\)
\(\left(a;b\in A\right)\)nhưng \(\left(c\notin A\right)\)
TẬP HỢP B KHÔNG PHẢI CON CỦA TẬP HỢP A VÌ TẬP HỢP A KHÔNG CÓ PHẦN TỬ C