Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
20 tháng 7 2016 lúc 14:01

Vì \(\frac{2}{5}\) số học snh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B .

=> Số học sinh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{1}{3}:\frac{2}{5}=\frac{5}{6}\) số học sinh giỏi lớp 6B

Vì \(\frac{1}{2}\) số học sinh giỏi lớp 6C bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B

=> Số học sinh giỏi lớp 6C bằng \(\frac{1}{3}:\frac{1}{2}=\frac{2}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B

Phân số chỉ số học sinh cả lớp là : \(\frac{5}{6}+1+\frac{2}{3}=\frac{5}{2}\) số học sinh giỏi lớp 6B

Số học sinh giỏi lớp 6B là :

   \(45:\frac{5}{2}\) = 18 ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 6A là :

  \(18.\frac{5}{6}=15\) ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 6C là :

  \(18.\frac{2}{3}=12\) ( học sinh )

              Đáp số : 18 ; 15 ; 12 học sinh

Duc Anh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
12 tháng 7 2016 lúc 23:36

Gọi số học sinh giỏi lớp 6a là a, 6b là b

Theo bài ra ta có: \(a=\frac{2}{3}b\) 

\(a-3=\frac{3}{7}\left(b+3\right)\Rightarrow\frac{2}{3}b-3=\frac{3}{7}b+\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}b-\frac{3}{7}b=3+\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{5}{21}b=\frac{30}{7}\)

\(\Rightarrow b=\frac{30}{7}:\frac{5}{21}=\frac{30}{7}.\frac{21}{5}=18\)

\(\Rightarrow a=18.\frac{2}{3}=12\)

Vậy số học sinh giỏi lớp 6a là 12 em, 6b là 18 em

 

Võ Thạch Đức Tín
13 tháng 7 2016 lúc 7:36

http://olm.vn/hoi-dap/question/81899.html

Võ Thạch Đức Tín
13 tháng 7 2016 lúc 7:36

Gọi số học sinh giỏi của 6A là x 
____________________ 6B là y 
Vì số học sinh giỏi của 6A = 2/3 số học sinh giỏi của 6B => x=2/3y (1) 
Nếu lớp 6a bớt đi 3 học sinh giỏi, lớp 6b thêm 3 học sinh giỏi thì số học sinh giỏi của lớp 6a= 3/7 
=> x-3=3/7(y+3) (2) 
Thế x=2/3y (1) vào (2) 
=> 2/3y-3=3/7y +9/7 
=> 5/21y=30/7 
=> y=18 (học sinh) 
x= 2/3.18=12 (học sinh) 
Vậy số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh và số học sinh giỏi của lớp là 6B là 18 

hà hoàng hải
Xem chi tiết
zLê Công Sơn 9A10
13 tháng 4 2022 lúc 20:54

ai biết

 

Phan Hồng Nhung
Xem chi tiết
Park Jimin
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
27 tháng 7 2018 lúc 9:43

Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{2}{3}\div\frac{3}{4}=\frac{8}{9}\) số học sinh lớp 6B

Số học sinh lớp 6A là:

102 : ( 8 + 9 ) x 8 = 48 ( học sinh )

Số học sinh lớp 6B là:

102 - 48 = 54 ( học sinh )

6A : 48 học sinh

6B ; 54 học sinh

k mình đi ! Mình giải cho !

I don
27 tháng 7 2018 lúc 9:53

Phân số chỉ số học sinh lớp 6A với lớp 6B là:

2/3 : 3/4 = 8/9

Số học sinh lớp 6A là:

102 : (8+9) x 8 = 48 (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

102 - 48 = 54 ( học sinh)

Đ/S:...

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 7 2020 lúc 16:01

Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x ( x > 0 )

=> Số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\frac{2}{3}x\)

Lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(\frac{2}{3}x-3\)

Lớp 6B thêm 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(x+3\)

Khi đó số học sinh giỏi của lớp 6A = 3/7 số học sinh giỏi của lớp 6B

Theo đề bài ta được : \(\frac{2}{3}x-3=\frac{3}{7}\left(x+3\right)\)

                              \(\Rightarrow\frac{2x}{3}-3=\frac{3\left(x+3\right)}{7}\)

                              \(\Rightarrow\frac{7\cdot2x}{21}-\frac{3\cdot3\cdot7}{21}=\frac{3\cdot3\left(x+3\right)}{21}\)

                              \(\Rightarrow14x-63=9x+27\)

                              \(\Rightarrow14x-9x=27+63\)

                              \(\Rightarrow5x=90\)

                              \(\Rightarrow x=18\)

Vậy số học sinh giỏi của lớp 6B = 18 em

Số học sinh giỏi của lớp 6A = 18 . 2/3 = 12 em 

Không hiểu chỗ nào thì ib nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hằng
27 tháng 7 2020 lúc 16:09

Cảm ơn bn nhìu nha

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Lương
Xem chi tiết
๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
9 tháng 4 2018 lúc 12:47

Bạn có thể tham khảo tại đây :

Câu hỏi của Đức Vũ Việt - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Trần Đức Phong
Xem chi tiết
nguyễn lê bảo ngọc
17 tháng 3 2016 lúc 17:43

lớp 6a ban đầu có 36 bạn :))

Trương Văn Bảo
9 tháng 4 2018 lúc 12:46

số học sinh lớp 6A  ban đầu co 36 hoc sinh

Tuan
23 tháng 6 2018 lúc 7:29

36 bạn nha 

Hoàng Anh Thảo
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
1 tháng 8 2019 lúc 7:15

Gọi số hsg của lớp 6A là x, 6B là y (  x,y>3).

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\) 

=> 3x=2y

=> 3x-2y=0(1)

Bới 6A 3 hs thêm 6B 3 hs thì khi đó lớp 6A có: x-3 hs và lớp 6B có y+3 hs

Ta tiếp tục có :v 

\(\frac{x-3}{y+3}=\frac{3}{7}\) 

=> 7(x-3)=3(y+3)

=> 7x-21=3y+9

=> 7x-3y=30 (2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\hept{\begin{cases}3x-2y=0\\7x-3y=30\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\18\end{cases}}}\)

kết luận các kiểu nha bé

Nguyễn Linh Chi
1 tháng 8 2019 lúc 9:04

Số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/3 số học sinh giỏi lớp 6B

=> Số học sinh giỏi lớp 6A  bằng 2/5 tổng số học sinh giỏi cả hai lớp

Sau khi Lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi lớp 6B thêm 3 hs giỏi thì tổng số học sinh giỏi cả hai lớp không đổi

Số học sinh giỏi lớp 6A bằng 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B

=> Số học sinh giỏi lớp 6A =3/10 tổng số học sinh giỏi cả hai lớp

=> Tổng số học sinh giỏi cả hai lớp là:

3: (2/5-3/10)=30 ( học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6A lúc ban đầu là:

2/5 . 30 = =12 ( học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6B lúc ban đầu là:

30-12=18 ( học sinh)

Đáp số:...