Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Bich Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Việt Nga
17 tháng 7 2017 lúc 9:23

Ta có:(3x-y)\(^2\)\(\ge\)\(\forall\) x

        |x+y|\(\ge\) 0 \(\forall\)i x,y

=>(3x-y)\(^2\)+|x+y|\(\ge\)0  \(\forall\) x,y

=>(3x-y)\(^2\)+|x+y|-3\(\ge\)-3 \(\forall\)x,y

Vậy GTNN của biểu thức B là -3

Dấu "=" xảy ra khi (3x-y)\(^2\)=|x+y|=0

Với (3x-y)\(^2\)=0=>3x-y=0=>3x=y=>x=y=0

Với |x+y|=0=>x+y=0=>x=x=0

Vậy biểu thức B đạt GTNN là -3 khi x=y=0

Nguyen Thi Bich Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Việt Nga
17 tháng 7 2017 lúc 8:07

Ta có:(2x\(^2\)+3) luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

       =>(2x\(^2\)+3)\(^2\)  -7 luôn lớn hơn hoặc bằng -7 với mọi x

Vậy GTNN của biểu thức C là 7

Dấu "=" xảy ra khi (2x\(^2\)+3)\(^2\)=0

                         =>2x\(^2\)+3  =0

                             2x\(^2\)      =-3

                              x\(^2\)       =\(\frac{-3}{2}\)

                              x            =\(\sqrt{\left(\frac{-3}{2}\right)^2}\)  

Vậy GTNN của biểu thức C là -7 khi x=\(\sqrt{\left(\frac{-3}{2}\right)^2}\)

leminhduc
17 tháng 7 2017 lúc 7:17

GTNN : ta co : (2x2+3)2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

               => để C đạt giá trị nhỏ nhất thì (2x2+3)2 =0

                  => C =0-7=-7

Đinh Đức Hùng
17 tháng 7 2017 lúc 21:40

Sai hết rùi kìa .... !!!!

Mình giải đúng nè !!!!

Ta có :

\(2x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3\ge3\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3\right)^2\ge3^2=9\forall x\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+3\right)^2-7\ge9-7=2\forall x\) Có GTNN là 2 tại x = 0

Vật GTNN của C là 2 tại x = 0

Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hải
12 tháng 7 2018 lúc 18:04

\(\left(x-2\right)^3+\left(5-2x\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2+5-2x\right)\left(\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)\left(5-2x\right)+\left(5-2x\right)^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x^2-4x+4-\left(5x-4x^2-10+4x\right)+25-20x+4x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x^2-4x+4-5x+4x^2+10-4x+25-20x+4x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(9x^2-33x+39\right)=0\)

Phân tích  tiếp nhé

Nguyễn
12 tháng 7 2018 lúc 18:08

Bạn ơi, mình chỉ làm đc đến đây rồi ko biết làm tiếp ntn đó

Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Xuyên
Xem chi tiết
Bùi Hải Ngọc
Xem chi tiết
Mr Lazy
3 tháng 8 2016 lúc 11:09

x, y, z thuộc R nên đâu có những thứ này

\(\sqrt{\frac{x^2}{\left(y+z\right)^2}}=\frac{x}{y+z}\)

và \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\ge\frac{3}{2}\)

Nguyễn Quỳnh Chi
2 tháng 8 2016 lúc 20:19

MinP=0 nha!
 

Bùi Hải Ngọc
2 tháng 8 2016 lúc 20:21

Mk cx biết vậy nhưng mk ko biết cách giải thôi !!! Bạn giải giúp mk nha =))

Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn
12 tháng 7 2018 lúc 17:50

Các bạn chỉ cần giải bài 2 thôi nhé! Bài 1 mình làm đc rồi!

Đường Quỳnh Giang
5 tháng 9 2018 lúc 23:07

\(x^3+y^3+z^3-3xyz\)

\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+z^3-3xyz\)

\(=\left(x+y+z\right)\left[\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)z+z^2\right]-3xy\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)

Nguyễn
6 tháng 9 2018 lúc 18:47

Cảm ơn bạn Đường Quỳnh Giang nha!

nguyễn thị ngân
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
8 tháng 1 2017 lúc 6:30

Nhân phương trình thứ hai với -8 rồi cộng vào phương trình thứ nhất, ta được:

x4 - 8x3 +24x2 - 32x + 16 = y4 - 16y3 +96y- 256y + 256

<=> (x - 2)4 = (y - 2)4

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=y-4\\x-2=4-y\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=y-2\\x=6-y\end{cases}}\)

Với x = y - 2, thay vào phương trình 1 ta được:

-8y3 + 24y- 32y + 16 = 240

<=> y3 - 3y+ 4y + 28 = 0

<=> (y + 2)(y- 5y + 14 ) = 0

<=> y = -2 ; x = -4

Với x = 6 - y, thay vào phương trình 1 ta được:

-24y3 + 216y- 864y + 1296 = 240

<=> y3 - 9y+ 36y - 44 = 0

<=> (y - 2)(y- 7y + 22 ) = 0

<=> y = 2 ; x = 4

Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm trên.

ngonhuminh
8 tháng 1 2017 lúc 7:44

Thấy giống AILABA quá

nguyễn thị ngân
8 tháng 1 2017 lúc 10:25

cảm ơn các bạn nhiều nha

hfbgdfd srtdfv
Xem chi tiết
Despacito
23 tháng 9 2017 lúc 21:52

1) \(\left|x-\frac{3}{5}\right|< \frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{5}< \frac{1}{3}\\x-\frac{3}{5}< -\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}+\frac{3}{5}\\x< \frac{-1}{3}+\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{5}{15}+\frac{9}{15}\\x< \frac{-5}{15}+\frac{9}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{14}{15}\\x< \frac{4}{15}\end{cases}}\)

                vay \(\orbr{\begin{cases}x< \frac{14}{15}\\x< \frac{4}{15}\end{cases}}\)

2) \(\left|x+\frac{11}{2}\right|>\left|-5,5\right|\)

\(\left|x+\frac{11}{2}\right|>5,5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{11}{2}>\frac{11}{2}\\x+\frac{11}{2}>-\frac{11}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{11}{2}-\frac{11}{2}\\x>\frac{-11}{2}-\frac{11}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-11\end{cases}}\)

vay \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-11\end{cases}}\)

3) \(\frac{2}{5}< \left|x-\frac{7}{5}\right|< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{7}{5}\right|>\frac{2}{5}\) va \(\left|x-\frac{7}{5}\right|< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{7}{5}>\frac{2}{5}\\x-\frac{7}{5}>\frac{-2}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}+\frac{7}{5}\\x>\frac{-2}{5}+\frac{7}{5}\end{cases}}\)va \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{7}{5}< \frac{3}{5}\\x-\frac{7}{5}< \frac{-3}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{3}{5}+\frac{7}{5}\\x< \frac{-3}{5}+\frac{7}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{9}{5}\\x>1\end{cases}}\)va \(\orbr{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{4}{5}\end{cases}}\)

vay ....