Những câu hỏi liên quan
I am Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Sky Shunshine
4 tháng 10 2017 lúc 12:58

số 22017 viết liên tiếp trong hệ thập phân có 2017 số

số 52017 viết trong hệ thập phân có 2017 số 

Bình luận (0)
Vương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Dggh pêtr
Xem chi tiết
Quang Nguyen
20 tháng 9 2023 lúc 20:33

n=999

 

Bình luận (0)
phamhaiquang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
20 tháng 3 2017 lúc 20:56

                                                                                    Giải                                                                                                                                                                      N chia cho 9 dư là :    2017 : 9 = 224 ( dư 1 )                                                                                                                                      Vậy N chia cho 9 dư 1 

Bình luận (0)
phamhaiquang
20 tháng 3 2017 lúc 20:58

cảm ơn nha

Bình luận (0)
Dương
20 tháng 3 2017 lúc 21:06

dư 1 nha bạn 

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Xiumin Hey Manan
5 tháng 3 2017 lúc 21:48

602 nha 10000000000000000%

nhớ tk nha......

Bình luận (0)
Vũ Phương Nam
7 tháng 3 2017 lúc 12:27

CẦN 603 SỐN 5 NHÉ BẠN

Bình luận (0)
Duong Minh Hieu
7 tháng 3 2017 lúc 12:30

từ 1=> 999 (trừ từ 500=>599) có

21*9=189( chữ số 5)

số chữ số 5 từ 1=>999 là

189+21+100=300(chữ số 5)

từ 1=>2000 có

300*2=600(chữ số 5)

từ 2000=>2017 có 2 cs 5

vậy có tất cả

600+5=605(chữ số)

k minh nha

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Ann Nhiiên
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
30 tháng 12 2023 lúc 21:02

Ta có \(2016^{2017}=\left(2000+16\right)^{2017}\) \(=1000P+16^{2017}\)

Suy ra 3 chữ số tận cùng của số đã cho chính là 3 chữ số tận cùng của \(N=16^{2017}\).

 Dễ thấy chữ số tận cùng của N là 6.

 Ta tính thử một vài giá trị của \(16^n\):

 \(16^1=16;16^2=256;16^3=4096;16^4=65536\)\(;16^5=1048576\)\(16^6=16777216\);...

 Từ đó ta có thể dễ dàng dự đoán được quy luật sau: \(16^{5k+2}\) có chữ số thứ hai từ phải qua là 5 với mọi số tự nhiên k.    (1)

 Chứng minh: (1) đúng với \(k=0\).

 Giả sử (*) đúng đến \(k=l\ge0\). Khi đó \(16^{5l+2}=100Q+56\). Ta cần chứng minh (1) đúng với \(k=l+1\). Thật vậy, \(16^{5\left(l+1\right)+2}=16^{5l+2}.16^5\) \(=\left(100Q+56\right)\left(100R+76\right)\) \(=10000QR+7600Q+5600R+4256\) có chữ số thứ hai từ phải qua là 5. 

 Vậy (*) đúng với \(k=l+1\), vậy (*) được chứng minh. Do \(N=16^{2017}=16^{5.403+2}\) nên có chữ số thứ 2 từ phải qua là 5.

 Ta lại thử tính một vài giá trị của \(16^{5k+2}\) thì thấy:

\(16^2=256;16^7=...456;16^{12}=...656;16^{17}=...856;...\)

 Ta lại dự đoán được \(16^{25u+17}\) có chữ số thứ 3 từ phải sang là 8 với mọi số tự nhiên \(u\).  (2)

 Chứng minh: (2) đúng với \(u=0\) 

 Giả sử (2) đúng đến \(u=v\ge0\). Khi đó \(16^{25u+17}=1000A+856\). Cần chứng minh (2) đúng với \(u=v+1\). Thật vậy:

 \(16^{25\left(u+1\right)+17}=16^{25u+17}.16^{25}\) \(=\left(1000A+856\right)\left(1000B+376\right)\) 

\(=1000C+321856\) có chữ số thứ 3 từ phải sang là 856.

 Vậy khẳng định đúng với \(u=v+1\) nên (2) được cm.

 Do đó \(N=16^{2017}=16^{25.80+17}\) có chữ số thứ 3 từ phải qua là 8.

 Vậy 3 chữ số tận cùng bên phải của số đã cho là \(856\)

 

 

Bình luận (0)
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Ino Yamanaka
28 tháng 9 2016 lúc 20:56

a=2018

Bình luận (0)
Vũ Thanh Tùng
16 tháng 4 2017 lúc 9:11

a=2018 nha

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
4 tháng 5 2017 lúc 15:18

a = 2018 nha

Bình luận (0)