Ai có thể giảng kĩ hơn 7 hằng đẳng thức đáng nhớ được không
cho mk 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và 7 hằng đẳng thức mở rộng đi
ai dúng mk tick
7 hằng đẳng thức cơ bản:
1, (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
2, (a _ b)2 = a2 _ 2ab + b2
3, a2 - b2 = ( a - b ). (a + b )
4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3
5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3
6. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2)
7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)
Mở rộng :
8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC
9. (a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac(a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac
10. (a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc(a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc
11. a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)
12. a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)
13. (a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)(a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)
14. a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac)a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac)
15. (a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)
16. (a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2(a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2
17. (a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc(a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc
19. ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33
20.ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3
Ai viết cho mình quy tắc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ với
1. ( A + B ) = A^2 + 2.A.B + B^2
2. ( A - B ) = A^2 - 2.A.B + B^2
3. A^2 - B^2 = ( A + B ).(A - B )
4. ( A + B )^3 = A^3 + 3A^2B + 3AB^2 + B^3
5. ( A - B )^3 = A^3 - 3A^2B + 3AB^2 - B^3
6. A^3 + B^3 = ( A + B ).( A^2 - AB + B^2 )
7. A^3 - B^3 = ( A - B ).( A^2 + AB + B^2 )
\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)
\(a^2-b^2=\left(a-b\right).\left(a+b\right)\)
\(a^3-b^3=\left(a-b\right).\left(a^2+ab+b^2\right)\)
\(a^3+b^3=\left(a+b\right).\left(a^2-ab+b^2\right)\)
cho mk 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và hằng đẳng thức mở đii
trong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ cơ bản . các bạn có bài nào không
giúp mik tí nha các bạn
Những hằng đẳng thức đáng nhớ là lớp 8 mà bạn
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3y_h%E1%BA%B1ng_%C4%91%E1%BA%B3ng_th%E1%BB%A9c_%C4%91%C3%A1ng_nh%E1%BB%9B
Nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ !!!!
MẮT TINH HƠN THÔNG MINH !!!!!
1. (a + b)2 = a + 2ab + b2
2. (a - b)2 = a2 - 2ab +b2
3. a2 + b2 = (a + b) - 2ab = (a - b) + 2ab
4. a - b = (a + b)(a - b)
chi nho 4 cai do thui bn co gi hoi mk co hinh anh ban hay dua mail cho mk nhe mk cho bn 13 hang dang thuc luon
xl em ko biết
because em ms lớp 1
Hãy nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ?
Các hàng đẳng thức lớp 7 đc học là ;
\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
\(a^2-b^2=\left(a+b\right).\left(a-b\right)\)
Vì câu hỏi ghi toán 7 nên chỉ có thế thôi chưa học đâu
7 hằng đẳng thức đáng nhớ là :
\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
\(a^2-b^2=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)
\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)
\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)
\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)
~ Hok tốt ~
1.Bình phương của 1 tổng bằng bình phương số thứ 1 cộng hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai
2.Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ 1 trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2.
3.Hiệu 2 bình phương bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số.
4.Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 + 3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 + lập phương số thứ 2.
5. Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 -3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 - lập phương số thứ 2.
6.Tổng hai lập phương bằng tích giữa tổng 2 số với bình phương thiếu của 1 hiệu.
7.Hiệu 2 lập phương bằng tích giữa hiệu hai số với bình phương thiếu của 1 tổng.
Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ? cho vd
vào chửi nó giúp mình với : https://olm.vn/thanhvien/thiend2k4
CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A. Lý thuyết1. Bình phương của một tổng- Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 |
Ví dụ:
2. Bình phương của một hiệu- Bình phường của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích số thứ nhất nhân số thứ 2 rồi cộng với bình phương số thứ hai. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 |
Ví dụ:
3. Hiệu hai bình phương- Hiệu hai bình phương bằng hiệu hai số đó nhân tổng hai số đó. A2 – B2 = (A + B)(A – B) |
Ví dụ:
4. Lập phương của một tổng- Lập phương của một tổng = lập phương số thứ nhất + 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai + lập phương số thứ hai. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 |
Vú dụ:
5. Lập phương của một hiệu- Lập phương của một hiệu = lập phương số thứ nhất - 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai - lập phương số thứ hai. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 |
Ví dụ:
6. Tổng hai lập phương- Tổng của hai lập phương bằng tổng hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) |
Ví dụ:
7. Hiệu hai lập phương- Hiệu của hai lập phương bằng hiệu của hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) |
Phần bài tập ở đây nhé ( Tham khảo )
https://toanh7.com/ly-t huyet-va-bai-tap-ve-7-hang-dang-thuc-dang-nho-a10901.html
Ai có thể giảng kĩ hơn về công dụng của SIN , COS, TAN gì đấy được không?
- rut ngan 1 so cong thuc
- lam cho viec tinh toan khong gap kho khan VD: ve ban do the gioi bang anh ve tinh