Chế độ chảy (thủy chế)của một con sông là?
ai làm đc thì mik cho like làm sai thì mình cũng cho like
Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
D. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong năm làm thành thủy chế (chế độ nước của sông).
Chọn: C.
Câu 1:em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu, nói về vai trò của sự đùm bọc, sẻ chia trong cuộc sống.
Câu 2:em hãy viết bài văn miêu tả hình tượng chú bé Lượm trong bài thơ Lượm(Tố Hữu )
ai làm đc bài này mình cho like và làm sai thì mình cũng cho like nha!
câu 2
tk
Thơ ca Việt Nam đã ca ngợi nhiều về những con người đất Việt ngã xuống để bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Nhưng trong số đó, hình ảnh mà em cảm thấy thán phục và cần noi gương chính là nhân vật Lượm trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu.
Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn. Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn. Đặc biệt, cậu luôn đội chiếc mũ ca lô trên đầu, lệch về một phía trông thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chú liên lạc này luôn đeo một cái xắc xinh xinh trên vai trông rất ra dáng “cán bộ”. Đó cũng là một cậu bé rất yêu đời. Mồm cậu luôn huýt sáo như những con chim chích đang hót vang lưng trời. Tuy công việc liên lạc rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích nó. Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa chạy nhảy vừa mỉm cười. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới mặt trời rực rỡ.
Lượm không sợ nguy hiểm. Cậu đã vượt qua bom đạn để đưa những bức thư khẩn cực kỳ quan trọng cho các đơn vị khác. Một hôm nọ, trên đường cậu đi liên lạc. Những bông lúa chín vàng đã làm cậu ngây ngất trong mùi thơm ngọt ngào. Cái mũ ca nô của chú bé nhấp nhô trên đồng. Lượm bị phát hiện.. Đạn bay vun vút như đan chéo vào nhau đuổi theo chú bé. Chú bé ngã xuống, tay vẫn nắm chặt bông lúa thơm ngát.
Hình ảnh chú bé Lượm thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu nhi đồng trong hiện tại và trong tương lai noi theo.
Câu 1
Trong cuộc sống này vẫn còn tốn tại rất nhiều những điều kì diệu đến từ trái tim của con người. Họ chia sẻ, đùm bọc và yêu thương lẫn nhau. Chia sẻ có một vai trò quan tọng tỏng cuộc sống này. Sẻ chia là sự quan tâm xuất phát từ trái tim giữa những con người với nhau. Cuộc sống là sự tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Sự sẻ chia giúp con người xích lại gần nhau hơn, tình cảm giữa con người với nhau trở nên khăng khít hơn. Một con người biết trao đi yêu thương sẽ là một người hoàn thiện về nhân cách, được mọi người xung quanh yêu mến, kính trọng. Hơn nữa, khi ta biết sẻ chia cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp, bình yên và thanh thản. Trong thực tế, không khó để ta bắt gặp những con người mang trong mình đức tính này. Những tình nguyện viên mang màu xanh của sự hy vọng luôn sẵn sàng đưa bước chân đến nhưng vùng miền xa xôi để giúp đỡ những người khó khăn. Tuy nhiên, vẫn có một số người sống ích kỉ, chỉ biết lợi ích của bản thân. Đó là những người cần đáng lên án.Tóm lại, sẻ chia là một đức tính tốt của con người, Vì vậy, mỗi chúng ta hãy rèn luyện cho mình sự trao đi yêu thương để cuộc sống ý nghĩa hơn.
Câu 2
Tham khảo ý:
1. Ngoại hình
- Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn.
- Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn.
- Lượm luôn đội chiếc mũ ca lô trên đầu, lệch về một phía trông thật ngộ nghĩnh và đáng yêu.
- Chú liên lạc này luôn đeo một cái xắc xinh xinh trên vai trông rất ra dáng “cán bộ”. Đó cũng là một cậu bé rất yêu đời.
=> Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ.
2. Tính cách, phẩm chất
- Vui vẻ, yêu đời: lúc nào cũng hát ca khi làm nhiệm vụ.
- Dũng cảm, không sợ nguy hiểm. Cậu đã vượt qua bom đạn để đưa những bức thư khẩn cực kỳ quan trọng cho các đơn vị khác.
- Một ngày, Lượm bị phát hiện, thế là những tiếng súng vang lên. Đạn bay vun vút như đan chéo vào nhau đuổi theo chú bé. Lượm chạy như bay nhưng vẫn không tránh được những viên đạn của địch. Chú bé ngã xuống, tay vẫn nắm chặt bông lúa thơm ngát.
giúp mình với mình đang cần gấp
Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là
A. Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
B. Sự lên xuống của nước sông do sức hút Trái Đất - Mặt Trời.
C. Khả năng chứa nước của con sông đó trong cùng một năm.
D. Lượng nước chảy qua mặt cắt dọc lòng sông ở một địa điểm.
Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là
A. nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
B. sự lên xuống của nước sông do sức hút Trái Đất - Mặt Trời.
C. khả năng chứa nước của con sông đó trong cùng một năm.
D. lượng nước chảy qua mặt cắt dọc lòng sông ở một địa điểm.
Câu 1: Chi lưu của sông là:
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 2: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
A. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 3: Ở Phần Lan có rất nhiều hồ nhỏ liên tiếp nhau, nguyên nhân là do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D.Khúc uốn của sông
Câu 1: Chi lưu của sông là:
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 2: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
A. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 3: Ở Phần Lan có rất nhiều hồ nhỏ liên tiếp nhau, nguyên nhân là do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D.Khúc uốn của sông
1.một ca nô xuôi một khúc sông mất 3h và ngược khúc sông mất 5h. biết vận tốc dòng sông là 3 km/h.tính độ dài khúc sông đó.
2.hai vòi nước cùng chảy vào một bể. biết để chảy nửa bể một mình vòi A phải mất 4 giờ 30 phút còn một mình vòi B chỉ mất 2 giờ 15 phút. hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể thì sau bao lâu sẽ đầy ?
AI LÀM ĐƯỢC HAI CÂU HOẶC MỘT CÂU CŨNG ĐƯỢC THÌ MÌNH TICK CHO !!
Hiệp sĩ
Đổi : 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ = 45/10 giờ
2 giờ 15 phút = 2,25 giờ = 225/100
1 giờ với A chảy được :
1: 45/10 = 10/45 ( bể)
1 giờ với B chảy được :
1: 225/100 = 100/225 ( bể )
Cả hai vòi cùng chảy thì sau :
1 : ( 100/225 + 10/45 ) = 3/2 giờ = 1 giờ 30 phút
Đáp số : 1 giờ 30 phút
Đổi : 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ = 45/10 giờ
2 giờ 15 phút = 2,25 giờ = 225/100
1 giờ với A chảy được :
1: 45/10 = 10/45 ( bể)
1 giờ với B chảy được :
1: 225/100 = 100/225 ( bể )
Cả hai vòi cùng chảy thì sau :
1 : ( 100/225 + 10/45 ) = 3/2 giờ = 1 giờ 30 phút
Đáp số : 1 giờ 30 phút
Chế độ nước (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
D. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong năm làm thành thủy chế (chế độ nước của sông).
Đáp án: C
nêu đặc điểm của sn châu á ? kể tên các con sông lớn ở châu á ? sông ngòi châu á chia ra làm mấy khu vực ? đặc điểm về chế độ dòng chảy của các con sông ở từng khu vực
giúp mình
Bạn tham khảo nha:
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:
giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Các sông lớn: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat
Chế độ dòng chảy của một con sông là:
A. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông trong năm
B. Sự lên xuống của nước sông trong một năm
C. Khả năng chứa nước của con sông trong một năm
D. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
Chế độ dòng chảy của một con sông chính là nhịp điểu thay đổi lưu lượng nước của con sông đó trong một năm.
Chọn: D.