Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngo Thi Ngoc Hiep
Xem chi tiết
trieu thi huyen trang
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
21 tháng 1 2018 lúc 16:03

3n + 2 \(⋮\) n - 1 <=> 3(n - 1) + 5 \(⋮\) n - 1

=> 5 \(⋮\) n - 1 (vì 3(n - 1) \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1; 5}

n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = 5 => n = 6

Vậy n ∈ {2; 6}

Aug.21
21 tháng 1 2018 lúc 16:02

3n+2⋮n−1

 ⇒3n−3+3+2⋮n−1

⇒(3n−3)+5⋮n−1

⇒3.(n−1)+5⋮n−1

⇒5⋮n−1( vì 3.(n−1)⋮n−1)

⇒n−1∈Ư(5)={1;5}

Cô nàng Thiên Yết
21 tháng 1 2018 lúc 16:04

Theo đề bài ra, ta có :

   3n + 2 \(⋮\)n - 1

  <=> 3( n - 1 ) + 5 \(⋮\)n - 1

   Mà n - 1\(⋮\)n - 1 nên 5 \(⋮\)n - 1

       Suy ra n - 1 e Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }

              Vậy n e { 2 ; 6 }

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Gái họ Lê
Xem chi tiết

a, Để \(n\in Z\)

Ta có : \(3n+2⋮2n-1\)

\(6n-3n+2⋮2n-1\)

\(3\left(2n-1\right)+2⋮2n-1\)

Vì 2 \(⋮\)2n-1 hay 2n-1\(\in\)Ư'(2)={1;-1;-2;2}

Ta có bảng 

2n-1-112-2
2n023-1
n013/2-1/2

Vậy n = {0;1}

Huỳnh Quang Sang
29 tháng 7 2019 lúc 9:18

\(b,\frac{n+3}{n-7}=\frac{n-7+10}{n-7}=1+\frac{10}{n-7}\)

=> 10 chia hết cho n - 7 

=> n - 7 thuộc Ư\((10)\)

=> n - 7 \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Lập bảng :

n - 71-12-25-510-10
n869512217-3
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 7 2019 lúc 9:21

\(c,\frac{3n+2}{n-4}=\frac{3n-12+14}{n-4}=\frac{3(n-4)+14}{n-4}=3+\frac{14}{n-4}\)

=> 14 chia hết cho n - 4

=> n - 4 \(\inƯ(14)\)\(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Lập bảng :

n - 41-12-27-714-14
n536211-318-10
Vuong Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
22 tháng 11 2023 lúc 20:35

2n  -2  ⋮ 3n - 2 (n \(\in\) N)

3(2n - 2) ⋮ 3n  - 2

6n - 6     ⋮ 3n - 2

2.(3n - 2) - 2 ⋮ 3n  -2

                 2 ⋮ 3n - 2

3n  - 2  \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

\(\in\) {0; \(\dfrac{1}{3}\);1; \(\dfrac{4}{3}\)}

Vì n \(\in\) N  nên n \(\in\) {0; 1}

 

Vuong Tien
30 tháng 12 2023 lúc 16:00

cảm ơn cô

 

VŨ THẾ SƠN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
15 tháng 1 2019 lúc 20:39

Bài 1:

a) n thuộc N

b) để 4n + 5 chia hết cho 5

=> 4n chia hết cho 5

=> n chia hết cho 5

=> n thuộc bội dương của 5

c) để 38 - 3n chia hết cho n

=> 38 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)

...

xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=>...

e) để 3n + 4 chia hết cho n -1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1

3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1

...

Nguyễn Hoàng Anh Phong
15 tháng 1 2019 lúc 20:42

Bài 2:

a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1

...

b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1

=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n  -1

=> 2 chia hết cho n - 1

d) n + 3 + 5 chia hết cho  n + 3

e) n -1 + 7 chia hết cho  n - 1

f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1

...

Nguyen Quynh Anh
Xem chi tiết
Cần 1 cái tên
23 tháng 10 2016 lúc 20:06

3n+2 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1

=> [3n+2]-[3n-3] chia hết cho n-1 =>5 chia hết cho n-1 =>n-1\(\in\)Ư[5]

Ư[5] = {1:5}

=> n \(\in\){0;4}

huy naruto
23 tháng 10 2016 lúc 20:12

ta có 3n+2chia hết n-1

=> 3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1) chia hết cho n-1

vì 3(n-1)chia hết cho n-1suy ra 5chia hết cho n-1

*n-1=1 => n=2

*n-1=5 => n=6 

nhớ k nha

Ngọc Lê
4 tháng 1 2018 lúc 21:36

n=1

Nguyễn Ngọc Yến Nhi
4 tháng 1 2018 lúc 21:38

3n+2 ⋮ 3n+1

3n+1-1+2 ⋮ 3n+1

3n+1+1 ⋮ 3n+1

Vì 3n+1 ⋮ 3n+1 nên 1⋮ 3n+1

⇒3n+1 ∈ Ư(1)

⇒ 3n+1 ∈ ξ 1 ξ

⇒ 3n ∈ ξ 0 ξ

⇒ n ∈ ξ 0ξ

Vậy n=0

Nam Nguyễn
4 tháng 1 2018 lúc 21:47

\(3n+2⋮3n+1.\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)+1⋮3n+1.\)

\(3n+1⋮3n+1\Rightarrow1⋮3n+1\in U_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-\dfrac{2}{3}\right\}.\)

Vậy..........

Nguyễn Thế Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Duy
31 tháng 1 2018 lúc 19:01

có ai trả lời ko?

e lớp 5 nên ko bít ạ

Khách vãng lai đã xóa

nếu em bít là em làm cho rồi đấy ạ.kết bạn nha.

Khách vãng lai đã xóa