Những câu hỏi liên quan
An Dương
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
15 tháng 7 2017 lúc 15:37

- Bây giờ mình mới biết bạn đăng bài 
Ta có hình vẽ :
D x E F I 2 cm 6 cm
a) Vì DE và DF nằm cùng trên tia Dx và nằm cùng phía với nhau 
mà DE = 2cm < DF = 6cm =) E nằm giữa D và F
=) DE + EF = DF
=) 2 + EF = 6
=) EF = 6 - 2 = 4 ( cm )
b) Vì I là trung điểm của EF 
=) EI = IF = EF/2 = 4/2 = 2 ( cm )
c) Vì DE = 2cm
EI = 2cm 
IF = 2cm 
=) DE = EI = IF = 2cm

 

Bình luận (0)
An Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
An Dương
13 tháng 7 2017 lúc 10:07

á đù vinh :V

Bình luận (0)
Tạ Đức Hoàng Anh
8 tháng 8 2020 lúc 20:49

D x E F I

a) Vì \(D,E\in Dx\)và \(DE=2cm,\)\(DF=6cm\)

     \(\Rightarrow\)\(DE+EF=DF\)

     \(\Rightarrow\)\(EF=DF-DE=6-2=4\)

   Vậy \(EF=4cm\)

b) Vì I là trung điểm của IF 

     \(\Rightarrow\)\(EI=FI=\frac{EF}{2}=\frac{4}{2}=2\)

   Vậy \(IF=2cm\)

c) Ta có: \(\hept{\begin{cases}DE=2cm\\EI=2cm\\IF=2cm\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(DE=EI=IF\)

   Vậy \(DE=EI=IF\)

chúc bn hok tốt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Dung
8 tháng 8 2020 lúc 19:53

GIÚP MK NHÉ! MK ĐAG CẦN GẤP!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Cẩm Tú
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Dương
12 tháng 4 2020 lúc 10:43

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ánh Dương
12 tháng 4 2020 lúc 10:46

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

câu trước mình viết nhầm một tý 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chí hùng
Xem chi tiết
radahyt59 gaming
Xem chi tiết