Những câu hỏi liên quan
chi chăm chỉ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
29 tháng 6 2016 lúc 21:37
Chứng minh được: mọi số dạng 3k±2,5k±2 đều ko fai số chính phươngNếu b chẵn thì abc chia hết 2

Nếu b lẻ thì b2=8k+1 (k thuộc Z)=>b2±4ac là SCP lẻ.đặt b2±4ac=8m+1 (m thuộc Z)

=>4ac chia hết 8 =>ac chia hết 2 =>abc chia hết 2 (1)

Nếu b chia hết 3 =>abc chia hết 3

Nếu b ko chia hết 3 thì b2 chia 3 dư 1.khi đó ac ko chia hết  3 thì b2±4ac có dạng 3p±2 ko là SCP =>ac chia hết 3 =>abc chia hết 3 (2)

Nếu b chia hết 5 thì abc chia hết 5

Nếu b ko chia hết 5 thì b2 chia 5 dư 1.khi đó ac ko chia hết 5 thì b2±4c có dạng 5q±2 ko là SCP =>ac chia hết 5 =>abc chia hết 5 (3)

Từ (1) (2) (3) và vì (2,3,5)=1 nên abc chia hết 30

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
31 tháng 8 2016 lúc 17:30

dễ ợt mk làm đc rồi dùng đồng dư đi

Bình luận (0)
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
12 tháng 8 2019 lúc 9:26

https://diendantoanhoc.net/topic/104068-ch%E1%BB%A9ng-minh-r%E1%BA%B1ng-b2-4ac-kh%C3%B4ng-ph%E1%BA%A3i-s%E1%BB%91-ch%C3%ADnh-ph%C6%B0%C6%A1ng/

Xem ở link này (mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Trương Thanh Long
Xem chi tiết
Minh Khang Dao
Xem chi tiết
Trần Thj Thu Hiền
Xem chi tiết
Minh Triêt Nguyễn
22 tháng 1 2015 lúc 22:29

Bài này hay thật mình thì chỉ nghĩ ra mỗi cách này. Nhưng ko biết vs học phô thông thì tư duy thế nào

 1 số chính phương có tận cùng bằng 0,1,4,5,6,9
N+1 tận cùng =9=> n tận cùng bằng 8 => 2n+1 tận cùng =7 => loại
(2n+1)-(n+1)=n=a^2-b^2=(a-b)(a+b)
2n+1 là số lẻ => a lẻ
N chẵn=> b chẵn
1 số chính phương chia cho 4 dư 0 hoặc 1 => (a+b)(a-b) chia hết cho 8

Còn nó chia hết cho 3 hay không thì phải dùng định lý của fermat đẻ giải 

http://en.wikipedia.org/wiki/Fermat%27s_little_theorem

như vậy chưng minh no chia het cho 8 và 3 là có thể két luạn nó chia hêt cho 24

Bình luận (0)
cao thành sơn
21 tháng 6 2020 lúc 21:24

ùi hơi khó thế này thì có làm đc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Huyền
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
19 tháng 10 2015 lúc 21:48

a) - Nếu a hoặc b chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3. 
- Nếu a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 => a² chia 3 dư 1, b² chia 3 dư 1 => c² chia 3 dư 2 (vô lí) 
Vậy trường hợp a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 không xảy ra => abc chia hết cho 3 

b) - Nếu a hoặc b chia hết cho 5 => abc chia hết cho 5. 
- Nếu a không chia hết cho 5 và b không chia hết cho 5 => a² chia 5 dư 1 hoặc 4; b² chia 5 dư 1 hoặc 4. 
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 2 (vô lí) 
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 4=> c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5. 
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5. 
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 4 => c² chia 5 dư 3 (vô lí). 
Vậy ta luôn tìm được một giá trị của a, b, c thỏa mãn abc chia hết cho 5

Bình luận (0)