Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Đạt
Xem chi tiết

Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d 
+) 2n+5 chia hết cho d 
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d 
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d 
<=> 1 chia hết cho d => d thuộc { 1 : -1 } 

Bình luận (0)
Daffodils girl
31 tháng 12 2018 lúc 8:50

Gọi d là ƯC của n+3 ;2n+5  (d€Z)

Suy ra

 +)n+3:d =^    2(2n+3)

+) 2n+5 :d

Suy ra :  2(n+3)  --   (2n+5)     :   d

=^  2n+6 --  2n+5  :d

=^   1 :d  

=^     d€ (  1; -1)

Bình luận (0)
Tú Anh Trần
Xem chi tiết
mai duc van
25 tháng 11 2017 lúc 13:00

2n+5 vaf 2n+6 là 2 số liên tiếp nên luôn luôn có ƯC là 1 nhé!

Bình luận (0)
Tú Anh Trần
25 tháng 11 2017 lúc 13:03

Bạn có thể chỉ cách làm cho mik nữa đc k ???

Bình luận (0)
Trần Lê Kiên
25 tháng 11 2017 lúc 13:17

Gọi ƯCLN của chúng là a

Ta có: 2n+6 và 2n+5 chia hết cho a

=> (2n+6)-(2n+5)=1 chia hết cho a

Vậy, a\(\varepsilon\)Ư(1)

Vậy, a=1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
HTJKR
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 21:27

gọi UCLN(n+3;2n+5) là d

ta có :

n+3 chia hết cho d=>2(n+3) chia hết cho d=>2n+6 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=>(2n+6)-(2n+5)  chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+3;2n+5)=1

=>UC(n+3;2n+5)={1;-1}

Bình luận (0)
nguyễn ngọc tiến đạt
Xem chi tiết
Đinh Thành Hiếu
Xem chi tiết
Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
hoàng thị thuý
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
23 tháng 10 2015 lúc 12:47

Gọi ƯC(n+3,2n+5)=d

=>n+3 chia hết cho d=>2.(n+3) chia hết cho d=>2n+6 chia hết cho d

     2n+5 chia hết cho d

=>2n+6-(2n+5) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

Vậy ƯC(n+2,2n+5)=1

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 6 lúc 18:11

Lời giải:

Đặt $d=ƯC(n+3, 2n+5)$

$\Rightarrow n+3\vdots d; 2n+5\vdots d$

$\Rightarrow 2(n+3)-(2n+5)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $n+3, 2n+5$ có ước chung là $d=1$

Bình luận (0)