Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kings
Xem chi tiết
Kings
Xem chi tiết
robert lewandoski
27 tháng 10 2015 lúc 21:16

\(x:\frac{1}{2}+x:\frac{1}{4}+x:\frac{1}{8}+..+x:\frac{1}{512}=x.2+x.4+x.8+...x.512=x\left(2+4+8+...+512\right)=...\)

Bình luận (0)
Tuấn Song Tử
Xem chi tiết
Sát thủ Killua
17 tháng 4 2016 lúc 15:53

Câu 1 tự làm nhé! Đưa về cùng số mũ mà so sánh

Câu 2 : 

<=> x.2 + x.4 + x.8 +.......+ x.512 = 511

<=> x.( 2+4+8+....+512) = 29-1

<=> x. (210-2) = 29-1

<=> x = 29-1 / 210-2

<=> x = 29-1/2(29-1) = 1/2 = 0,5

=> x = 0,5 nhé!

Bình luận (0)
Harrybotter
17 tháng 4 2016 lúc 15:50

Xx2 + Xx4 + Xx8 + ....+ Xx512 = 511

Xx(2 + 4 + 8 + ... + 512 ) = 511

Xx73 = 511

X = 511 :73

X = 7

mình ko chắc đúng đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
17 tháng 4 2016 lúc 15:56

Câu 2

x(  1 / 2+1 / 4 + 1 / 8 +1 / 16....+1 / 512 )=511

x( 3/4 + 1/8 + 1/ 16 ....+1 / 512)=511               

x(7/8+1/16+....1/512)=511

x (511/512)=511           { quy luật (a-1)/a}

x=512

Bình luận (0)
nguyễn
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
26 tháng 7 2019 lúc 10:48

Bài 1:  Hơi thắc mắc một chút, ukm tìm x để phân số nguyên à bn:

\(a.\)\(\frac{6+x}{33}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow6+x⋮33\)

\(\Leftrightarrow6+x\in B\left(33\right)=\left\{0;\pm33;\pm66;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6;27;-39;60;-72;...\right\}\)

Bài này sao sao ấy, nếu vậy thì sẽ có rất nhiều x thỏa mãn ( vô vàn luôn, ko giới hạn )

\(b.\)\(\frac{12+x}{43-x}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow12+x⋮43-x\)

Ta thấy: \(43-x⋮43-x\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow\left(12+x\right)+\left(43-x\right)⋮43-x\forall x\in Z\)

\(\Leftrightarrow12+x+43-x⋮43-x\forall x\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(12+43\right)+\left(x-x\right)⋮43-x\forall x\in Z\)

\(\Leftrightarrow55⋮43-x\forall x\in Z\)

\(\Leftrightarrow43-x\inƯ\left(55\right)=\left\{\pm1;\pm5;\pm11;\pm55\right\}\)

Sau đó bn lập bẳng kết quả và xét là đc nha, mk ko bt lập bảng kết quả trong OLM nên ko giúp bn đc, thứ lỗi nha.

Bài 2:

Câu hỏi của Sarimi chan - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Phạm Huyền My - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Vào link này nhé, bài của mk ở đây

Rất vui vì giúp đc bn !!!

Bình luận (0)
nguyen hoang
Xem chi tiết
nguyen hoang
14 tháng 10 2016 lúc 0:47

Mong các bạn và thầy cô giải giùm ạ!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tiến Huy
14 tháng 10 2017 lúc 20:29

Đặt \(t=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\)\(\Rightarrow\)\(x^2+\frac{1}{x^2}=t-2\)điều kiện t>=0,x # 0

Phương trình trở thành

8t +4(t-2)- 4(t-2)2t =(x+4)2

8t + 4t2 - 16t + 16 -4t3 + 16t2 - 16t=(x+4)2

-4t+ 20t-24t=x2 +8x

-4t(t2 -5t +6)=x(x+8)

-4t(t-2)(t-3)=x(x+8)

Mình chỉ giúp dược tới đó

Bình luận (0)
Hồ Trúc
Xem chi tiết
Hải Ninh
10 tháng 8 2016 lúc 16:41

1)

\(2\frac{1}{4}x-9\frac{1}{4}=-7\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=\left(-7\frac{1}{4}\right)+9\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=2\)

\(x=2:2\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{8}{9}\)

Vậy \(x=\frac{8}{9}\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:35

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

Bình luận (0)
T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:39

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Xyz OLM
5 tháng 6 2019 lúc 20:50

a) x + 2x + 3x + ... +100x = -213

=>  x . (1 + 2 + 3 +... + 100) = - 213

=> x . 5050 = -213

=> x           = - 213 : 5050

=> x           = -213/5050

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)

=> \(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{6}\)

=> \(x.\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\)

=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{2}{3}\)

c) 3(x-2) + 2(x-1) = 10

=> 3x - 6 + 2x - 2 = 10

=> 3x + 2x - 6 - 2 = 10

=> 5x - 8 = 10

=> 5x = 10 + 8

=> 5x = 18

=> x = 18:5

=> x = 3,6

d) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> \(4\left(x+1\right)=3\left(x-2\right)\)

=>\(4x+4=3x-6\)

=> \(4x-3x=-4-6\)

=> \(x=-10\)

Bình luận (0)
Chi Pu Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
3 tháng 3 2017 lúc 20:46

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(4x+\frac{15}{16}=\frac{23}{16}\)

\(4x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{8}\)

             Vậy \(x=\frac{1}{8}\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 3 2017 lúc 20:48

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Rightarrow5x+\frac{15}{32}=\frac{23}{16}\)

\(\Rightarrow5x=\frac{23}{16}-\frac{15}{32}\)

\(\Rightarrow5x=\frac{31}{32}\)

\(\Rightarrow x=\frac{31}{32}.\frac{1}{5}=\frac{31}{160}\)

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
3 tháng 3 2017 lúc 20:49

Có 4x thôi Nguyễn Quang Trung

Bình luận (0)