Những câu hỏi liên quan
Thu Đào
Xem chi tiết
Thái Sơn Lâm
13 tháng 9 2023 lúc 21:09

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 9 2023 lúc 21:11

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
18 tháng 9 2023 lúc 21:46

C= (xϵN| 500<x<999; x⋮5)

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 19:33

\(M=\left\{n^2+1|n\inℕ\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Nhân
15 tháng 9 2023 lúc 19:35

\(M=\left\{k\inℕ^∗|k=k^2+1,k\le401\right\}\)

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết

a, {a}; {b}; {c} ; {d}

{a;b}; {a;c}; {a;d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}

{a;b;c}; {a;b;d}; {a;c;d}; {b;c;d}

b, Số tập con: 24= 16(tập con)

Bình luận (0)
tôi buồn
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyen
13 tháng 8 2021 lúc 17:17

 Bài 1 : 

K = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;6 }

D = { tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11 }

M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U }

Bài 2 :

Cách 1 :

S = { Thuỷ Tinh; Kim Tinh; Trái Đất Tinh; Hoả Tinh; Mộc Tinh; Thổ Tinh; Thiên Vương Tinh; Hải Vương Tinh }

Cách 2 :

S={ x | các thiên thể  ∈ Hệ Mặt Trời }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khởi my
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
12 tháng 7 2018 lúc 10:05

a) P€{3;5} 

Q€{4;7;8}

b) các tập hợp gồm hai phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc P và 1 phần tử thuộc Q là:

{3;4} {3;7} {3;8} {5;4} {5;7} {5;8}

Bình luận (0)
khởi my
12 tháng 7 2018 lúc 10:15

sai ý b rùi nha bn!

Bình luận (0)
Lan anh cat
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 12:20

Dễ thấy a1b1 = 3.3 = 9.1 = c1d1 và  a2b2 = 2.(-5) =(-1).10 =c2d2

P(x) = (9x2 – 9x – 10)(9x2  + 9x – 10) + 24x2

Đặt y = (3x +2)(3x – 5) = 9x2 – 9x – 10 thì P(x) trở thành:

          Q(y) = y(y + 10x) = 24x2

          Tìm  m.n = 24x2 và  m + n = 10x ta chọn được  m = 6x , n = 4x

Ta được: Q(y) = y2 + 10xy + 24x2

                                = (y + 6x)(y + 4x)

Do đó:     P(x) = ( 9x2 – 3x – 10)(9x2 – 5x – 10).

Bình luận (0)
thanlinhtinh
25 tháng 8 2017 lúc 12:25

a,A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={2;4;6;8}

b,C={0;1;3;5;7;9}

D={tập rỗng} viet tap rong bang cach chu o roi danh giau gạh ngang

Bình luận (0)
thanlinhtinh
25 tháng 8 2017 lúc 12:30

o ban viet cai gi the

Bình luận (0)
Nguyen Khanh Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 9 2021 lúc 19:44

Mẫu số của các phần tử trong tập hợp P là các số tự nhiên liên tiếp

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 9 2021 lúc 19:45

Đáp án : 

Bình luận (3)
V BTS
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
9 tháng 9 2018 lúc 7:44

có 6 số và tổng là 2664

Bình luận (0)
V BTS
9 tháng 9 2018 lúc 19:52

cách tính bạn ơi

Bình luận (0)