Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Real Madrid
29 tháng 10 2015 lúc 14:40

 x:6 dư 1 => x+5 chia hết cho 6 
x:8 dư 3 => x+5 chia hết cho 8 
x+5 là bội chung của 6 và 8 
BCNN(6,8) = 23.3=24 
BC(6,8)= {24;48;72;......;720;744;768;792;816} 
x = {715;739;763;787} 
mà x chia hết cho 5 
Vậy x = 715

Mai Trần
Xem chi tiết
An Thy
25 tháng 7 2021 lúc 18:44

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 18:45

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

Hải Đức
25 tháng 7 2021 lúc 18:50

Ta thấy : `\sqrt{x}+3>=3 , ∀x`

`->-3/(\sqrt{x}+3)<=-3/3=-1 , ∀x`

`->P<=-1`

`->P+1/2<=-1+1/2=-1/2<0` 

Linh Lê
Xem chi tiết
Hồng Nhan
11 tháng 4 2022 lúc 14:19

\(P(x) = 2x^2 +x-x^2+x+1=x^2+2x+1\)

Khi \(x=1\) ⇔ \(P(1)=1^2+2.1+1=4\)

Thanh Vy
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
5 tháng 9 2016 lúc 11:59

\(-x-\frac{2}{3}=-\frac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\frac{6}{7}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\frac{4}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{21}\)

Thanh Vy
5 tháng 9 2016 lúc 12:01

- Tks

Thanh Vy
5 tháng 9 2016 lúc 12:03

- Có thể làm theo cách chuyển vế không? Chuyển x qua bên  phải dấu bằng để mất -

Lãnh Nhiên
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 6 2018 lúc 10:11

\(\sqrt{3x^2-1}+\sqrt{x^2-x}-x\sqrt{x^2+1}=\frac{1}{2\sqrt{2}}\left(7x^2-x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}\left(\sqrt{3x^2-1}+\sqrt{x^2-x}-x\sqrt{x^2+1}\right)=7x^2-x+4\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(3x^2-1\right)-2\sqrt{2}\sqrt{3x^2-1}+2\right]+\left[\left(x^2-x\right)-2\sqrt{2}\sqrt{x^2-x}+2\right]+\left[2x^2+2\sqrt{2}x\sqrt{x^2+1}+\left(x^2+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x^2-1}-\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{x^2-x}-\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{x^2+1}+\sqrt{2}x\right)^2=0\)

Làm nốt

Mai Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 18:56

Bài 1:

Nếu chị nhớ không nhầm thì phải là \(\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\leq x< 2\\ 0< x<\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Tức là $x$ nhận các khoảng giá trị sau:

\(0< x< \frac{1}{2}\)\(x=\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}< x< 2\)

Vậy có nghĩa $0< x< 2$ (rất dễ hiểu mà????)

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 19:02

Bài 2:

Ngoặc nhọn dùng khi muốn biểu thị hai/ nhiều phương trình/ bất phương trình đồng thời xảy ra cùng một lúc

Ngoặc vuông dùng khi muốn biểu thị cái này hoặc cái kia xảy ra.

Bài trên phải dùng ngoặc vuông là sao em? Ngoặc nhọn thường xuất hiện trong bài toán giải hệ phương trình, bất phương trình. Còn ngoặc vuông thì thường dùng kết luận nghiệm của pt/ bpt.

Kết hợp điều kiện thì dùng ngoặc nhọn. Ví dụ $\sqrt{x+1}+\sqrt{2-x}$ thì việc $x+1\geq 0$ và $2-x\geq 0$ phải đồng thời xảy ra cùng lúc.

 

 

 

Nghiêm Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
thu hien
15 tháng 6 2018 lúc 14:37

(x + 1) + ( x + 2) + ............+ (x + 50) = 1375

(x * 50) + (1 + 2 + ............+ 50) = 1375

x * 50 + 1275 = 1375

            x * 50 = 1375 - 1275

            x * 50 = 100

                  x   = 100 : 50

                  x   = 2

Chúc bạn hok tốt nha!

Ninh
15 tháng 6 2018 lúc 14:35

=> x . 50 + ( 1 + 2 + 3 + ...+ 50 ) = 1375

=> x . 50 + 1275 = 1375

=> x . 50 = 100

=> x = 2

Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 12 2016 lúc 22:00
tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)

Theo cách hiểu của t là thế

Lê Thảo Nhi
7 tháng 12 2016 lúc 9:02

. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)

Lưu Hiền
20 tháng 12 2016 lúc 21:33

mình chỉ giải thích như mình hiểu

nghịch là đối nhau, nên khi cái này tăng thì cái kia giảm, và tăng giảm cho tích luôn = nhau. ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường, nếu thời gian càng tăng thì vận tóc càng giảm( nghĩ nhé, cậu đi bộ từ nhà đến trường, vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau, nếu đi nhanh mất ít thời gian hơn đi chậm, thế thôi)

còn thuận là cùng chiều, khi tăng hay giảm cái này thì cái kia cũng vậy, ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận, nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao)

dễ hiểu mà ~~

Vũ An Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Vũ Đình Hoàng
27 tháng 12 2016 lúc 16:11

x=5 

y=3

Vũ An Nguyễn
4 tháng 1 2017 lúc 15:51

X=1

Y=-6

x=2

y=3