Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN NGỌC VY NGUYÊN
Xem chi tiết
Đào Thu Huyền
23 tháng 7 2017 lúc 15:16

không nha

k và kb rồi nói

Phạm Bảo Minh
Xem chi tiết
tranthaithien
30 tháng 9 2016 lúc 9:34

cho 3 so tu nhien a , b , c mình chỉ cho  3 so tu nhien nho thoy a = 8 ; b = 13 ; c = 12 

a ) (a+b+c) : 5 = (8 + 13 + 12) : 5 = 33 : 5 = 6 ( du 3 )

     ( a + b - c ) : 5 =(8 + 13 - 12 ) : 5 = 9 : 5 = 2 ( du 1)

     (a + c - b) : 5   = ( 8 + 12 - 13 ) : 5 =7 : 5 = 1( du 2)

b)2 so co tong chia het cho 5 co 2 so : 8 + 12 va 13 + 12 

   2 so co hieu chia het cho 3 la co 1 so : 13 - 8 

chuc ban hoc tot minh chi hoc lop 5 thoy sai cho nao may ban sua gium minh nha 

đỗ thị linh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
15 tháng 10 2015 lúc 16:54

gọi a = 12t + 7, b = 12k + 7 và x = 12m + 5 (t. k. m là các số tự nhiên)
a + b = 12( t + k +1) + 2 cái này phải chia cho 12 dư 2 mới đúng
a - b = 12(t - k) chia hết cho 12
b + c = 12(k + m + 1) chia hết cho 12
a + b + c = 12( t + k + m + 1) + 7 chia cho 12 dư 7
tương tự với a - b + c và a + b - c

đây nha

❤  Hoa ❤
1 tháng 6 2018 lúc 16:28

gọi a = 12t + 7, b = 12k + 7 và x = 12m + 5 (t. k. m là các số tự nhiên)
a + b = 12( t + k +1) + 2 cái này phải chia cho 12 dư 2 mới đúng
a - b = 12(t - k) chia hết cho 12
b + c = 12(k + m + 1) chia hết cho 12
a + b + c = 12( t + k + m + 1) + 7 chia cho 12 dư 7
tương tự với a - b + c và a + b - c

đây nha

đỗ thị linh
Xem chi tiết
Cute phômaique
15 tháng 10 2015 lúc 16:03

1.Gọi số đó là a, thương của phép chia là q, ta có :

a : 64 = q (dư 32)

nên a = q . 64 + 32 

      a = (q . 82) + 32

Vì q . 8chia hết cho 8 ; 32 chia hết cho 8

nên a chia hết cho 8

Vậy số đó chia hết cho 8

Cute phômaique
15 tháng 10 2015 lúc 16:06

2. Gọi số cần tìm là b, thương của phép chia là r , ta có:

b : 28 = r (dư 17)

nên b = r . 28 + 17

      b = r . 14 . 2 + 17

Vì r . 14 . 2 chia hết cho 14 mà 17 không chia hết cho 14

nên b không chia hết cho 14 

Đổ Thị Thanh Thư
Xem chi tiết
David & Jack
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 1 2021 lúc 9:14

Theo đề bài

\(a+2⋮5;b+2⋮5;c+3⋮5\)

\(\Rightarrow a+2+b+2+c+3=\left(a+b+c+2\right)+5⋮5\)

\(\Rightarrow a+b+c+2⋮5\Rightarrow\left(a+b+c\right)\) không chia hết cho 5

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải My
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
16 tháng 6 2016 lúc 22:10

1) Gọi 2 số lẻ là 2n + 1 và 2k + 3 (n và k là các số tự nhiên bất kì)

ta có tổng 2 số lẻ là:

2n + 1 + 2k + 3 = 2n + 2k + 4

= 2(n+k+2) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

Nguyễn Hoàng Tiến
16 tháng 6 2016 lúc 22:11

2) Gọi 2 số chẵn là 2x và 2k ( x và k là số tự nhiên bất kì)

Tích của chúng là:

\(2x\times2k=4xk\) chia hết cho 4.

Tương tự với 3 số tự nhiên chẵn chia hết cho 8

Trần Cao Anh Triết
17 tháng 6 2016 lúc 7:57

1) Gọi 2 số lẻ là 2k + 1 và 2k + 3 (k \(\in\)N)

Khi do ta có tổng 2 số lẻ do là:

(2k + 1) + (2k + 3) = 4k + 4

= 2(2k + 2)  chia hết cho 2

Nên tong 2 so le là số chẵn.

Trần Thị Hoài An
Xem chi tiết