Cho 2,64 gam hỗn hợp gồm ZnO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 61,25 gam dung dịch H2SO4
8%. Tính %m các oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 3,425 gam hỗn hợp gồm 5 oxit FeO; CuO; Al2O3; ZnO; Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m
\(n_{HCl}=0,1.0,3=0,03\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=\dfrac{0,03}{2}=0,015\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{oxit}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2O}\)
=> mmuối = 3,425 + 0,03.36,5 - 0,015.18 = 4,25(g)
3. Cho 2,64 gam hỗn hợp MgO, FeO tác dụng vừa đủ mới 500ml dung dịch H2SO4 loãng 0,1M.
Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp oxit ban đầu?
Ta có:
n H2SO4 = 0,05 ( mol )
GỌi n MgO = a ( mol ) ; n FeO = b ( mol )
PTHH
MgO + H2SO4 =====> MgSO4 + H2O
FeO + H2SO4 ===> FeSO4 + H2O
theo PTHH: a + b = 0,05
Mà m MgO + m FeO = 2,64 => 40a + 72b = 2,64
Do đó a = 0,03 ( mol ) ; b = 0,02 ( mol )
=> %mMgO = 45,45%
%mFeO = 54,55%
Pt : \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O|\)
1 2 1 1
a 1a
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
b 1b
Gọi a là số mol của MgO
b là số mol của FeO
\(m_{MgO}+m_{FeO}=2,64\left(g\right)\)
⇒ \(n_{MgO}.M_{MgO}+n_{FeO}.M_{FeO}=2,64g\)
⇒ 40a + 72b = 2,64g (1)
500ml = 0,5l
\(n_{H2SO4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
⇒ 1a + 1b = 0,05(2)
Từ (1),(2) , ta có hệ phương trình :
40a + 72b = 2,64
1a + 1b = 0,05
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\\b=0,02\end{matrix}\right.\)
\(m_{MgO}=0,03.40=1,2\left(g\right)\)
\(m_{FeO}=0,02.72=1,44\left(g\right)\)
0/0MgO = \(\dfrac{1,2.100}{2,64}=45,45\)0/0
0/0FeO = \(\dfrac{1,44.100}{2,64}=54,55\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho 15 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Zn, ZnO, Al, Al2O3 (trong đó oxi chiếm 12,8%về khối lượng) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch X và 3,36 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Tìm m
\(m_O=\dfrac{15.12,8}{100}=1,92\left(g\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: nHCl = 0,12.2 + 0,15.2 = 0,54 (mol)
=> nCl = 0,54 (mol)
mmuối = mhh rắn - mO + mCl
= 15 - 1,92 + 0,54.35,5 = 32,25 (g)
Hỗn hợp m gam gồm glucozo và Fructozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,8 gam Br2 trong dung dịch nước. Hãy tính số mol của fructozo trong hỗn hợp ban đầu.
A. 0,005 mol
B. 0,015mol
C. 0,01mol
D. 0,012mol
Hỗn hợp X gồm Al và Al 2 O 3 . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1,344 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa 26,88 gam muối. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 16,0%
B. 16,5%
C. 17,0%
D. 17,5%
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
nH2 = 0,15mol => nAl=0,1mol => mAl=2,7g; mAl2O3 = 10,2g => nAl2O3 = 0,1mol
=>%mAl=20,93% =>%mAl2O3 = 79,07%
b) nHCl = 0,1.3+0,1.6=0,9 mol=>mHCl(dd)=100g
mddY=12,9+100-0,15.2=112,6g
mAlCl3=22,5g=>C%=19,98%
Cho 15,72 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng với oxi không khí, sau phản ứng thu được 23,88 gam hỗn hợp A gồm các oxit (MgO, Al2O3, ZnO). Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư.
a) Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng
b) Tính khối lượng muối clorua thu được.
a) Bảo toàn khối lượng : $n_{O(oxit)} = \dfrac{23,88 - 15,72}{16} = 0,51(mol)$
$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
$n_{HCl} = 2n_O = 0,51.2 = 1,02(mol)$
b)
$n_{Cl^-} = n_{HCl} = 1,02(mol)$
Suy ra :
$m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl} = 15,72 + 1,02.35,5 =51,93(gam)$
bài 1: cho 5g hỗn hợp bột oxit kim loại gồm ZnO,FeO,Fe2O3,Fe3O3,MgO tác dụng vừa hết với 200ml đ HCl 0,4M thu được dd X. Hỏi Lượng Muối trong đ X ?
bài 2: cho m gam hỗn hợp các Oxit CuO,Fe2O3,ZnOtác dụng vừa đủ với 50ml đ HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,071 g muối clorua. giá trị của m là ?
bài 3: oxi hoá 13,6 g hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit. Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500ml dd H2SO4 1M. Tính m
Bài 1:
nHCl=0,08(mol)
nH2O=0,8/2=0,04(mol)
=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)
=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)
=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)
Bài 2:
nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)
3,55> 3,071 => Em coi lại đề
Bài 3 em cũng xem lại đề hé
Cho 16,2 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 450ml dung dịch HCl 2M. Tính giá trị khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp. ( xin giúp đỡ ạ, em gấp lắm ạ )
Đặt \(\begin{cases} n_{MgO}=x(mol)\\ n_{Al_2O_3}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 40x+102y=16,2(1)\)
\(n_{HCl}=0,45.2=0,9(mol)\\ PTHH:MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow 2x+6y=0,9(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,15(mol)\\ y=0,1(mol) \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} m_{MgO}=40.0,15=6(g)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,1=10,2(g) \end{cases} \)